Ngày 12/1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết nước này dự kiến sẽ tiếp tục tiến hành các cuộc đàm phán an ninh với Nga trong những ngày tới.
Sau cuộc hội đàm Hội đồng NATO - Nga kéo dài 4 giờ đồng hồ, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho biết, khối quân sự NATO do Mỹ dẫn đầu đã quay lại chiến lược thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Nếu muốn đạt được thỏa thuận an ninh với Mỹ thì Nga nên dừng các cuộc tập trận quân sự gần biên giới Ukraine, hoặc cung cấp thông tin chi tiết về việc điều động binh sĩ của nước này.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho rằng, đây là cơ hội kịp thời để đối thoại vào thời điểm quan trọng đối với an ninh châu Âu.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov đã kêu gọi Washington từ bỏ luận điệu hiếu chiến về sự bành trướng ra nước ngoài và di chuyển lực lượng quân sự khỏi biên giới Nga.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov kêu gọi Washington từ bỏ những luận điệu gây hấn chống Moskva và di chuyển các lực lượng NATO khỏi biên giới Nga.
Cuộc đàm phán an ninh được mong chờ giữa Nga và Mỹ đã kết thúc mà không đạt được nhiều tiến triển. Các bên một lần nữa cho thấy những khác biệt không dễ hóa giải trong một loạt vấn đề an ninh quan trọng, khiến nguy cơ xung đột tiếp tục bao trùm khắp châu Âu.
Ngày 10-1, Nga và Mỹ bắt đầu đàm phán về việc đảm bảo an ninh. Đứng trước lập trường quá khác biệt, giới quan sát cho rằng bất kỳ tiến bộ nào cũng sẽ phụ thuộc vào hành động của cả hai bên và để giải quyết vấn đề phải trên cơ sở 'có đi có lại'.
Nga đáp trả lệnh trừng phạt nhằm vào nước này hoàn toàn có thể gây ra thiệt hại lớn cho nhiều quốc gia châu Âu.
Hãng tin Intefax, ngày 9-1, Nga cho biết không chấp nhận bất kỳ nhượng bộ nào với Mỹ tại các cuộc đàm phán về Ukraine và an ninh ở châu Âu trước thềm hội đàm ở Geneva, Thụy Sĩ vào ngày 10-1.
Liệu sẽ có bước đột phá nào trong quan hệ đang cực kỳ căng thẳng giữa Nga và phương Tây, với hai sự kiện đối thoại lớn giữa Nga với Mỹ và với NATO trong tuần này?
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết phái đoàn Nga đã tới Geneva (Thụy Sĩ) để tham dự cuộc hội đàm với Mỹ về vấn đề an ninh.
Căng thẳng giữa Nga và phương Tây đang leo thang tới mức bế tắc mà trọng tâm là việc NATO đang cố tình kết nạp thành viên áp sát biên giới Nga. Vấn đề này có căn nguyên trong lịch sử. Các tài liệu mới giải mật cho thấy, những năm 1990, Mỹ đã thất hứa khi đánh lạc hướng Nga về việc khối quân sự này sẽ không mở rộng.
Hôm 7/1, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg bác yêu cầu từ Nga, tuyên bố liên minh quân sự này sẽ không ngừng mở rộng khắp châu Âu.
Ngày 7/1, Ngoại trưởng của các nước thành viên thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã tiến hành họp khẩn theo hình thức trực tuyến để tham vấn về cách tiếp cận đối với các yêu cầu đảm bảo an ninh của Nga trước thềm các cuộc đàm phán căng thẳng vào tuần tới.
Kết nạp Nga vào NATO thoạt nghe như một kịch bản phi lý, nhưng lại đang xuất hiện ngày càng nhiều ý kiến về điều này trong nội bộ nước Mỹ.
Trong tuyên bố ngày 5/1, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho biết cuộc họp sắp tới của Hội đồng Nga - NATO tại thủ đô Brussels của Bỉ sẽ diễn ra vào lúc 10h giờ địa phương (16h00 giờ Hà Nội) ngày 12/1 và dự kiến kéo dài trong khoảng 3 giờ.
Theo phóng viên TTXVN tại Nga, một quan chức giấu tên thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày 4/1 cho biết Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg đã lên kế hoạch cho một cuộc họp đặc biệt giữa đại sứ các nước trong liên minh với các quan chức cấp cao Nga trong tuần tới khi hai bên tìm kiếm đối thoại nhằm ngăn chặn một cuộc xung đột liên quan đến Ukraine.
Bất chấp những cảnh báo qua lại lẫn nhau, song cả Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Joe Biden đều hi vọng các cuộc đàm phán về ổn định chiến lược giữa hai nước vào ngày 10/1 tới sẽ mở ra con đường thoát khỏi khủng hoảng.
Rạng sáng nay theo giờ Việt Nam, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladiamir Putin đã có cuộc điện đàm lần thứ 2 chỉ trong vòng 3 tuần qua. Cuộc điện đàm kéo dài hơn 50 phút, trong đó căng thẳng xung quanh vấn đề Ukraine được đặt lên hàng đầu.
Tổng thống Mỹ Biden và người đồng cấp Nga Putin sẽ có cuộc điện đàm vào ngày 30/12, thông cáo của Nhà Trắng xác nhận, nhấn mạnh, đã chuẩn bị tư thế cho một giải pháp ngoại giao và đối thoại trong việc giải quyết căng thẳng với Nga.
Nhằm giải tỏa những căng thẳng có chiều hướng leo thang trong thời gian vừa qua, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg vừa đưa ra đề xuất triệu tập cuộc họp Hội đồng Nga - NATO vào ngày 12-1-2022. Dư luận thế giới kỳ vọng đây sẽ là cơ hội để hai bên đối thoại, tìm ra phương thức tháo gỡ bất đồng, tránh làm gia tăng những nguy cơ mới cho an ninh khu vực và thế giới.
Điện Kremlin cảnh báo việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) mở rộng quy mô kết nạp thêm các quốc gia thành viên từng thuộc Liên Xô trước đây là vấn đề 'sinh tử' đối với Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết trong một cuộc phỏng vấn trên Rossiya 1 hôm 26/12 rằng, Moscow sẽ đưa ra các biện pháp đáp trả khác nhau nếu NATO từ chối yêu cầu ngừng mở rộng quân sự về phía Đông.
Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh căng thẳng Nga-NATO không ngừng leo thang, quan hệ xuống mức rất thấp.
Đài RT (Nga) dẫn lời Tổng thống Vladimir Putin cho biết trong một cuộc phỏng vấn trên kênh truyền hình quốc gia Nga hôm 26/12 rằng Moskva sẽ đưa ra các biện pháp đáp trả khác nhau nếu phương Tây từ chối yêu cầu ngừng mở rộng quân sự về phía đông.
Kế hoạch B cứng rắn sẽ được Nga triển khai trong trường hợp Mỹ và NATO bác bỏ những đề xuất của Moskva về đảm bảo an ninh.
Nga muốn được đảm bảo an ninh khi mới đây Bộ Ngoại giao nước này đã công bố dự thảo thỏa thuận với Mỹ, tuy nhiên đáp lại, Washington đưa ra những điều kiện rất khó thực hiện.