Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn gặp Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres

Gặp Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định, Việt Nam luôn coi trọng và ủng hộ vai trò trung tâm của LHQ trong hệ thống quản trị toàn cầu và giải quyết các thách thức chung.

Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028

Sáng 26/2, tại Geneva, Thụy Sĩ, đã khai mạc Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. Tham dự Phiên họp có 1 Tổng thống, 9 Phó Tổng thống/Phó Thủ tướng và 83 Bộ trưởng các nước thành viên Liên hợp quốc, cùng Chủ tịch Đại hội đồng, Tổng Thư ký và Cao ủy Nhân quyền Liên hợp quốc. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp.

Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2026-2028, thúc đẩy đoàn kết quốc tế và phát triển bao trùm, bền vững

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 26/2, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự Phiên họp cấp cao Khóa 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ).

Việt Nam tái ứng cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2026-2028, thúc đẩy đoàn kết quốc tế và phát triển bao trùm, bền vững

Sáng 26/2 (giờ Thụy Sỹ), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự và phát biểu tại Phiên họp cấp cao Khóa họp thường kỳ lần thứ 55 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ.

Đại sứ Mai Phan Dũng: Việt Nam tiếp tục phát huy vai trò, cương vị thành viên tích cực, có trách nhiệm của Hội đồng Nhân quyền

Tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, trong thời gian qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động tham gia, để lại nhiều dấu ấn, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Chủ động đấu tranh phản bác các luận điệu sai trái, xuyên tạc về quyền con người ở Việt Nam

Gần đây, trước một số thông tin không chính xác, chưa đánh giá khách quan, toàn diện về tình hình nhân quyền ở Việt Nam, cơ quan chức năng của Việt Nam đã họp báo yêu cầu đính chính thông tin; đồng thời, khẳng định quan điểm nhất quán của Việt Nam về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người (QCN), trong đó có quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng của người dân.

'Đổi trắng thay đen'

'Ba tổ chức nhân quyền Việt Nam phản biện báo cáo của Việt Nam đệ nạp cho Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc' là nội dung đang được các hội nhóm 'dân chủ' tích cực lan truyền. Theo thông tin được rêu rao, cái gọi là 'Mạng lưới nhân quyền Việt Nam', 'Tổ chức Người Bảo vệ nhân quyền' và 'Hội Nhà báo độc lập Việt Nam' đã bắt tay với nhau để xây dựng một báo cáo dài 24 trang với nội dung 'trình bày việc chính phủ Việt Nam thực hiện các quy định của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị thông qua các sự kiện thực tế'. Dĩ nhiên, như bản chất vốn có, các 'tổ chức nhân quyền' này tiếp tục thể hiện tư duy lệch lạc, cái nhìn phiến diện, sai sự thật về tình hình dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam nhằm mục đích chống phá chính quyền.

Maroc được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc năm 2024

Đại sứ Omar Zniber, Đại diện Thường trực của Phái đoàn Maroc tại Văn phòng LHQ ở Geneva trúng cử sau quy trình bỏ phiếu kín với sự tham dự của toàn bộ 47 thành viên của Hội đồng Nhân quyền LHQ.

Maroc được bầu làm chủ tịch Hội đồng Nhân quyền LHQ năm 2024

Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 10/1, Đại sứ Maroc tại Geneva, ông Omar Zniber đã được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) năm 2024.

Đại hội đồng LHQ phê duyệt ngân sách trị giá 3,59 tỷ USD cho năm 2024

Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ) vừa phê duyệt gói ngân sách trị giá 3,59 tỷ USD cho năm 2024, bao gồm việc thành lập một tài khoản đặc biệt để tài trợ cho quỹ xây dựng hòa bình của LHQ.

Ngồi tù oan 10 tháng vì bị AI xác định 'gần giống' hung thủ sát hại người

Nhà thủy văn học Alexander Tsvetkov đã bị bắt vào tháng 2 sau khi trí tuệ nhân tạo (AI) xác định khuôn mặt ông giống 55% phác họa thủ phạm vụ án mạng 20 năm trước.

75 năm Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền: Một Việt Nam tích cực, trách nhiệm, cam kết mạnh mẽ thúc đẩy và bảo vệ quyền con người

Đối với Việt Nam, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (TNQTNQ) và việc kỷ niệm 75 năm thông qua TNQTNQ (10/12/1948-2023) có ý nghĩa đặc biệt.

Việt Nam ghi dấu ấn năm 2023 trên cương vị thành viên tích cực và trách nhiệm của Hội đồng Nhân quyền LHQ

Năm 2023 tiếp tục là năm có nhiều dấu ấn trong bức tranh đối ngoại của Việt Nam. Tại Geneva, Việt Nam có nhiều hoạt động ghi dấu rõ nét, trong đó nổi bật là những đóng góp và sáng kiến trong khuôn khổ Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) Liên hợp quốc (LHQ) tại cả ba khóa họp thường kỳ lần thứ 52, 53 và 54 và các hoạt động khác.

Khẳng định thành tựu nhân quyền, lan tỏa với thế giới (Bài 2)

Xuyên suốt các giai đoạn cách mạng, nguyên tắc 'lấy dân làm gốc', tất cả vì con người, vì nhân dân và lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, nguồn lực, động lực quan trọng nhất và là mục tiêu của sự phát triển… được thể hiện, chứng minh trong mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước và thực tế thành tựu nước ta đạt được.

Bệ đỡ pháp lý bảo đảm thực thi quyền con người

Việt Nam thể hiện nỗ lực rất lớn khi đã nội luật hóa hầu hết các quyền con người được quy định trong các công ước quốc tế vào pháp luật quốc gia.

Việt Nam tăng cường thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong giai đoạn phát triển mới

Các nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người đã được Việt Nam nỗ lực thực hiện và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận ở tất cả các lĩnh vực. Trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế và xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất nước, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tương thích với các chuẩn mực quốc tế và tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho thúc đẩy, bảo vệ quyền con người trong giai đoạn mới.

Việt Nam luôn hướng tới con người trong mọi đường lối phát triển

Ngay sau khi Liên hợp quốc (LHQ) được thành lập, ngày 10/12/1948, Đại hội đồng LHQ đã thông qua một trong những văn kiện quan trọng hàng đầu là Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế.

Dấu ấn tích cực và trách nhiệm của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền năm 2023

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền, Phái đoàn Việt Nam tham gia tích cực trong Nhóm 3 nước (Troika) hỗ trợ việc xem xét Báo cáo quốc gia của một số nước tại Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát.

Mở rộng hợp tác, đóng góp thiết thực vì tương lai bền vững

Năm 2023 với Việt Nam là một năm sôi động các chuyến thăm, làm việc của lãnh đạo cấp cao tới các nước, tiếp đón trọng thị các đoàn khách quốc tế, qua đó tăng cường hợp tác mạnh mẽ, cả song phương lẫn đa phương. Với uy tín quốc tế không ngừng được nâng cao, Việt Nam thường xuyên đóng góp một cách tích cực, thực chất vào công việc chung, với những thông điệp và sáng kiến được thế giới đón nhận. Được cộng đồng quốc tế tin tưởng giao phó nhiều trọng trách, Việt Nam khẳng định năng lực điều hành và đóng góp có

Việt Nam đã thực hiện thành công 86,7% các khuyến nghị UPR chu kỳ III

Việc thực hiện những khuyến nghị UPR đã đem lại những tín hiệu tích cực về mọi mặt trong đời sống xã hội cũng như bảo đảm an sinh xã hội, bảo đảm quyền lợi chính đáng của người dân.

Thành tựu kinh tế song hành phát triển quyền con người ở Việt Nam: Dấu ấn tự hào sau gần 40 năm

Trong nhiều năm qua, vấn đề 'nhân quyền' và 'phát triển con người' ở Việt Nam thường xuyên bị các thế lực thù địch, cơ hội chính trị xuyên tạc, chống phá.

Việt Nam đóng góp tích cực thúc đẩy quyền con người

Với những đóng góp tích cực, hiệu quả, trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam đã ghi những dấu ấn nổi bật, được ghi nhận trong việc thúc đẩy và bảo vệ quyền con người ở trong nước cũng như trên thế giới.

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt tiếp Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về quyền phát triển

Ngày 6/11, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đã tiếp Báo cáo viên đặc biệt của Liên hợp quốc về quyền phát triển Surya Deva đang thăm làm việc tại Việt Nam từ 6-15/11, theo lời mời của Bộ Ngoại giao.

Cán bộ ngoại giao nữ: Tự hào mang sứ mệnh vì quyền con người

Tôi nhìn nhận công tác của cán bộ ngoại giao nữ tại Geneva là 'sứ mệnh' quan trọng, vinh dự và tự hào đồng thời phải đáp ứng đòi hỏi và áp lực cao của công tác tại Phái đoàn đại diện thường trực của Việt Nam tại Geneva, một trung tâm lớn của ngoại giao đa phương và quản trị toàn cầu.

Việt Nam đóng góp thiết thực vào hoạt động của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Kết quả của khóa họp lần thứ 54 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc một lần nữa khẳng định sự tham gia tích cực và những đóng góp thiết thực của Việt Nam trong vai trò thành viên của cơ quan này nhiệm kỳ 2023-2025.

Bế mạc Khóa họp 54 Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Ngày 13/10, tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc (LHQ) tại Geneva, Thụy Sỹ, Khóa họp lần thứ 54 Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ) LHQ đã kết thúc, khép lại 3 Khóa họp thường kỳ và nhiều hoạt động của HĐNQ năm 2023, đánh dấu sự tham gia tích cực và đóng góp thiết thực của Việt Nam với việc chủ trì một số sáng kiến và tham gia đồng bảo trợ nhiều sáng kiến, trong đó có một số phát biểu chung của ASEAN.

Việt Nam đóng góp thiết thực tại khóa họp 54 Hội đồng Nhân quyền

Sự tham gia tích cực của Đoàn Việt Nam tại Khóa họp 54 của Hội đồng Nhân quyền đã thể hiện rõ nỗ lực và trách nhiệm của Việt Nam trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025.

Việt Nam đóng góp thiết thực tại khóa họp lần thứ 54 của Hội đồng Nhân quyền

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, khóa họp lần thứ 54 Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc đã kết thúc ngày 13/10, khép lại 3 khóa họp thường kỳ và nhiều hoạt động của cơ quan này trong năm 2023, trong đó đánh dấu sự tham gia tích cực và những đóng góp thiết thực của Việt Nam như chủ trì một số sáng kiến và tham gia đồng bảo trợ nhiều sáng kiến, trong đó có một số phát biểu chung của ASEAN.

Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc thông qua nghị quyết về Sudan

Bạo lực và tình trạng di tản đã leo thang kể từ khi giao tranh giữa quân đội và RSF nổ ra vào tháng 4 vừa qua. Trong số những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Tây Darfur.

Nga ứng cử thất bại vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Trong cuộc bỏ phiếu kín ngày 10/10, Nga đã ứng cử thất bại vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ), khi nhận được ít phiếu hơn so với Bulgaria và Albania.

Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu 15 thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền, nhiệm kỳ 2024-2026

Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc gửi lời chúc mừng đến các nước thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền.

Nga không đủ phiếu quay lại Hội đồng Nhân quyền

Nga thất bại trong nỗ lực quay lại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, tố Mỹ đứng sau kêu gọi các nước chống lại mình.

Bầu cử Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2024-2026

15 nước mới được bầu sẽ bắt đầu nhiệm kỳ Hội đồng nhân quyền từ ngày 1/1/2024 cùng với các thành viên đương nhiệm.

Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2024-2026

Ngày 10-10, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã họp để bầu ra 15 thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2024-2026, gồm Indonesia, Kuwait, Trung Quốc, Nhật Bản, Cuba, Brazil, Cộng hòa Dominicana, Hà Lan, Pháp, Albania, Bulgaria, Malawi, Côte d'Ivoire, Ghana, Burundi.

Đại hội đồng LHQ bầu Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2024-2026

Indonesia là ứng cử viên do ASEAN giới thiệu đã đạt được số phiếu cao nhất là 186 phiếu, trong khi Cuba là quốc gia Mỹ Latinh nhận số phiếu cao nhất (146 phiếu).

Đại hội đồng Liên hợp quốc bầu Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2024-2026

Ngày 10/10, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã họp để bầu ra 15 thành viên mới của Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2024-2026, gồm Indonesia, Kuwait, Trung Quốc, Nhật Bản, Cuba, Brazil, Cộng hòa Dominicana, Hà Lan, Pháp, Albania, Bulgaria, Malawi, Côte d'Ivoire, Ghana, Burundi.

Truyền thông Bulgaria đưa tin đậm nét về chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội

Ngay sau chuyến thăm của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, truyền thông, báo chí Bulgaria đồng loạt đăng tải nhiều bài viết phản ánh về chuyến thăm, đồng thời khẳng định chuyến thăm lần này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc làm sâu sắc thêm mối quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai nước cũng như khẳng định vai trò quan trọng của Việt Nam đối với Bulgaria ở châu Á.

Dấu ấn đóng góp của Việt Nam tại Liên Hợp Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự và phát biểu tại Phiên thảo luận chung cấp cao khóa 78 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc diễn ra tại New York, Mỹ vào ngày 22/9 tới đây.

Dấu ấn nổi bật của Việt Nam tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Với những đóng góp tích cực, hiệu quả, trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc, Việt Nam đã ghi những dấu ấn nổi bật, được ghi nhận ngay trong năm đầu tiên của nhiệm kỳ 2023-2025 làm thành viên cơ quan này của tổ chức Liên hợp quốc.

Thông điệp lớn gửi tới các đối tác và bạn bè quốc tế

Từ ngày 17 đến 26-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Phiên thảo luận chung cấp cao khóa 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ), kết hợp hoạt động song phương tại Hoa Kỳ và thăm chính thức Brazil theo lời mời của Tổng thống Brazil Lula da Silva.

46 năm đồng hành Việt Nam-Liên hợp quốc

Từ khi quốc kỳ Việt Nam chính thức tung bay tại trụ sở Liên hợp quốc cách đây 46 năm, hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc không ngừng được củng cố, phát triển. Tận dụng tốt những hỗ trợ tích cực của Liên hợp quốc để vươn lên mạnh mẽ, Việt Nam từ một nước lạc hậu sau chiến tranh đã có đóng góp ngày càng hiệu quả, thực chất vào các lĩnh vực trụ cột của tổ chức đa phương lớn nhất toàn cầu, tích cực tham gia giải quyết các vấn đề khu vực và thế giới.

Việt Nam kêu gọi đảm bảo quyền con người cho phát triển bền vững

Ngày 13/9, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 54 của Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã có phát biểu tại phiên thảo luận chung.

Việt Nam kêu gọi đảm bảo Quyền con Người cho phát triển bền vững

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai nêu rõ chủ trương của Việt Nam về thúc đẩy và bảo vệ việc thụ hưởng Quyền con Người của mọi người dân, trong đó đề cao chính sách phát triển lấy con người làm trung tâm.

Việt Nam kêu gọi đảm bảo quyền con người cho phát triển bền vững

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 54 của Hội đồng Nhân quyền (HĐNQ), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai - Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva - ngày 13/9 đã trình bày bài phát biểu tại phiên thảo luận chung về Báo cáo cập nhật của Cao ủy Nhân quyền Volker Türk liên quan đến tình hình nhân quyền trên toàn thế giới.

Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai kêu gọi Hội đồng nhân quyền thúc đẩy hợp tác, xây dựng lòng tin để đảm bảo quyền con người

Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh sự tham gia trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền nhiệm kỳ 2023-2025, trong đó một chủ đề trọng tâm mà Việt Nam thúc đẩy tại Khóa họp 54 là quyền sức khỏe.

Báo cáo của tổ chức HRMI về quyền con người và lý lẽ của kẻ 'ngậm máu phun người'

Báo cáo mới đây của tổ chức HRMI về quyền con người ở Việt Nam cho thấy những kẻ 'ngậm máu phun người' vẫn chưa bỏ dã tâm đi ngược lại đạo lý phát triển chung.

Điện Kremlin bác tin Chủ tịch Trung Quốc cảnh báo ông Putin không tấn công hạt nhân Ukraine

Điện Kremlin phủ nhận thông tin từ truyền thông Mỹ rằng ông Tập Cận Bình đã cảnh báo Tổng thống Putin không được tấn công hạt nhân Ukraine

Việt Nam thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế để bảo đảm quyền con người

Từ ngày 30-6 đến 3-7, trong khuôn khổ Khóa họp thường kỳ lần thứ 53 được tổ chức tại Geneva (Thụy Sĩ), Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã tổ chức các Phiên thảo luận thường niên về quyền phụ nữ, biến đổi khí hậu và Phiên thảo luận với Báo cáo viên Đặc biệt về vấn đề nghèo cùng cực. Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Trưởng đoàn Việt Nam tham dự khóa họp, đã có các bài phát biểu quan trọng mở đầu các cuộc họp trên.