Chiều 4-10 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Hóa học năm 2023 cho các nhà khoa học Moungi Bawendi từ Viện Công nghệ Massachusetts, Louis Brus từ Đại học Columbia và Alexei Ekimov, người làm việc tại công ty Nanocrystals Technology ở Mỹ, tôn vinh công trình khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử.
Hãng Reuters ngày 4.10 đưa tin, 3 nhà khoa học Moungi Bawendi, Louis Brus và Alexei Ekimov vừa nhận được giải Nobel Hóa học năm 2023 với thành tích 'phát hiện và tổng hợp các chấm lượng tử' có thể dùng cho đèn LED hay giúp bác sĩ xác định khối u.
Ba nhà khoa học Moungi Bawendi, Louis Brus và Alexei Ekimov được trao Giải Nobel Hóa học năm 2023, với công trình khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử.
Chiều 4/10/2024 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Hóa học năm 2023 cho các nhà khoa học Moungi Bawendi từ Viện Công nghệ Massachusetts, Louis Brus từ Đại học Columbia và Alexei Ekimov, người làm việc tại công ty Nanocrystals Technology ở Mỹ, tôn vinh công trình khám phá và tổng hợp các chấm lượng tử.
Chiều 4/10 (giờ Việt Nam), tại thủ đô Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Hóa học năm 2023.
Là mảnh ghép quan trọng trong nghiên cứu vaccine mRNA, nhưng GS Pieter Cullis (Đại học British Columbia) bị giải Nobel Y sinh 2023 'bỏ qua'.
Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Stockholm, Thụy Điển vừa thông báo trao giải Nobel Hóa học 2023 cho 3 nhà khoa học ở Mỹ vì khám phá và nghiên cứu tổng hợp các chấm lượng tử.
Chiều 4-10, Hội đồng Nobel tại Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Hóa học 2023 thuộc về 3 nhà khoa học đều đang giảng dạy và nghiên cứu ở Mỹ: Moungi G. Bawendi, Louis E. Brus và Alexei I. Ekimov
Giải Nobel Hóa học 2023 trao cho các nhà khoa học Moungi Bawendi, Louis Brus, Alexei Ekimov, tôn vinh công trình khám phá và phát triển các chấm lượng tử.
Được cả thế giới biết đến với Giải thưởng Chính VinFuture 2021 nhờ nghiên cứu đột phá về vaccine mRNA ngừa Covid-19, cùng với Giáo sư Karikó và Giáo sư Weissman, nhưng Giáo sư Pieter Cullis lại bất ngờ bị Hội đồng Nobel 'bỏ quên' khi trao giải Y Sinh 2023.
Giải Nobel Vật lý 2023 vinh danh 3 nhà khoa học vì những thí nghiệm mang lại cho nhân loại những công cụ mới để khám thế giới electron (điện tử) bên trong nguyên tử và phân tử.
Những 'người hùng khoa học' đã đóng góp to lớn cho các công trình nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực và câu chuyện về con đường giành giải Nobel đầy cảm hứng của họ là một trong những điều đáng chờ đợi tại Tuần lễ Nobel 2023.
Các thí nghiệm của 3 nhà khoa học mang đến cho nhân loại những công cụ mới để khám phá thế giới điện tử bên trong các nguyên tử và phân tử.
Các nghiên cứu của 3 nhà khoa học đoạt giải Nobel Vật lý 2023 đã ghi lại những khoảnh khắc ngắn nhất xảy ra bên trong nguyên tử và phân tử
Chiều 3/10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý 2023 thuộc về các nhà khoa học Pierre Agostini, Ference Krausz và Anne L' Huillier cho các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất.
Vào lúc 16h45 chiều nay (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2023. Đây là giải Nobel Vật lý thứ 117 được công bố trong lịch sử. Giải Nobel Vật lý năm 2023 đã được trao cho các nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier với nghiên cứu liên quan đến động lực học electron.
Ba nhà khoa học là Pierre Agostini (Mỹ), Ferenc Krausz (Đức) và Anne L'Huillier (Thụy Điển) vừa được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2023 của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vào chiều 3.10.
Ba người đoạt giải Nobel Vật lý năm 2023 được công nhận cho các thí nghiệm của họ, mang lại cho nhân loại những công cụ mới để khám phá thế giới điện tử bên trong nguyên tử và phân tử.
Chiều 3/10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố giải Nobel Vật lý 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (người Pháp), Ferenc Krausz (người Áo gốc Hungary) và Anne L'Huillier (người Thụy Điển gốc Pháp) do 'các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.
Ba nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier vừa được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2023 tại Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (TP Stockholm - Thụy Điển) chiều 3-10.
Hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman, tác giả của công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19, đã được trao tặng giải Nobel Y Sinh 2023. Hai năm trước, hai nhà khoa học này đã được trao Giải thưởng Chính VinFuture.
Hai năm sau khi được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture mùa đầu tiên, công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023.
Hai năm sau khi được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture mùa đầu tiên, công trình nghiên cứu về vaccine mRNA ngừa COVID-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023. Theo chuyên gia Phạm Chi Lan, sự tiên phong của VinFuture cho thấy các tiêu chí đánh giá của Giải thưởng rất sát, kịp thời và thiết thực với thời đại ngày nay.
Giải Nobel Y sinh năm 2023 vinh danh 2 nhà khoa học Katalin Kariko (nữ giáo sư chuyên ngành hóa sinh - sinh học phân tử người Hungary) và Drew Weissman (nhà khoa học người Mỹ) với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine ngừa COVID-19.
Hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman mới nhận Giải Nobel Y sinh năm 2023 nhờ công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA hiệu quả phòng bệnh COVID-19. Họ đều là Giáo sư, Tiến sĩ nổi tiếng ở Mỹ trong nghiên cứu vắc xin.
Tính linh hoạt và tốc độ phát triển ấn tượng mà vắc-xin mRNA đạt được trong đại dịch COVID-19 đem lại nhiều hứa hẹn đáng kỳ vọng
Nhà khoa học người Hungary Katalin Karikó và đồng nghiệp người Mỹ Drew Weissman, những người đã khám phá về mRNA (RNA thông tin) - công nghệ giúp nhanh chóng tạo ra vắc xin COVID-19 như Pfizer, đã giành được Giải Nobel Y học năm 2023 vào thứ Hai (2/10).
Khi đưa vào cơ thể, protein tổng hợp từ RNA sẽ được cung cấp thông tin cho hệ miễn dịch thích ứng và phần khung RNA còn lại sẽ cung cấp cho hệ miễn dịch bẩm sinh.
Ngày 2/10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố giải Nobel Y sinh năm 2023 thuộc về hai nhà khoa học Katalin Kariko (nữ giáo sư chuyên ngành hóa sinh - sinh học phân tử người Hungary) và Drew Weissman (nhà khoa học người Mỹ) với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine ngừa COVID-19.
Giải Nobel Y sinh năm 2023 đã thuộc về hai nhà khoa học người Hungary và người Mỹ với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine ngừa Covid-19. Khám phá của hai nhà khoa học đã có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đặc biệt trong thời kỳ đại dịch bùng phát vào đầu năm 2020.
Chủ nhân giải Nobel Y học 2023 là hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman, với công trình nghiên cứu mở đường cho việc bào chế vaccine COVID-19.
Hai nhà khoa học mang quốc tịch Mỹ, Katalin Karikó và Drew Weissman là người chiến thắng giải Nobel Y Sinh năm 2023.
Giải thưởng thuộc về nhà khoa học Katalin Kariko, giáo sư chuyên ngành hóa sinh - sinh học phân tử người Hungary và Drew Weissman, nhà khoa học người Mỹ, với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA .
Những phát hiện mang tính đột phá của hai nhà khoa học Kariko và Weissman đã thay đổi sự hiểu biết căn bản về cách mRNA tương tác với hệ miễn dịch của con người.
Giải thưởng thuộc về nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA trong sản xuất vaccine ngừa Covid-19.
Giải Nobel Y Sinh năm 2023 được trao cho 2 nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman vì công trình nghiên cứu về vắc xin mRNA ngừa Covid-19.
Chiều ngày 02/10 theo giờ Việt Nam, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Thụy Điển đã công bố giải Nobel Y sinh năm 2023, vinh danh hai nhà khoa học người Hungary và Mỹ với công trình nghiên cứu đóng góp quan trọng trong việc phát triển công nghệ mRNA, mở đường cho việc sản xuất vaccine ngừa COVID-19.
Nghiên cứu dẫn tới vắc xin mRNA đầu tiên ngừa Covid-19 đã giúp nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman giành giải Nobel Y Sinh.
Hôm 2.10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska thông báo nhà khoa học Katalin Karikó (Hungary) và Drew Weissman (Mỹ) lần lượt giành được Giải Nobel Y học năm 2023 vì những khám phá cho phép phát triển vắc xin mRNA COVID-19.
Công trình nghiên cứu khoa học của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman mang tính đột phá, làm thay đổi sự hiểu biết căn bản về cách mRNA tương tác với hệ miễn dịch của con người.
Hai nhà khoa học người Mỹ Katalin Karikó và Drew Weissman đã được xướng tên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh 2023 nhờ những khám phá quan trọng trong việc phát triển vắc-xin mRNA chống lại COVID-19.
Theo France24, ngày 2-10, Katalin Kariko của Hungary và Drew Weissman của Mỹ đã giành giải Nobel Y học nhờ nghiên cứu về công nghệ RNA thông tin (mRNA) mở đường cho vắc xin Covid-19.
Giải thưởng thuộc về nhà khoa học Katalin Kariko, giáo sư chuyên ngành hóa sinh-sinh học phân tử người Hungary và Drew Weissman, nhà khoa học người Mỹ, với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA. Việc VFT vinh danh bà Kariko 2 năm đã thể hiện tầm vóc và tầm nhìn của Hội đồng Giải thưởng VinFuture.
Giải thưởng Nobel Y học được trao cho Katalin Karikó người Hungary và Drew Weissman người Mỹ, cũng là nhà khoa học nhận giải thưởng VinFuture cách đây hai năm.