Trong Dự thảo Luật Đường bộ đã bổ sung nhiều quy định mới để nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác đường bộ, đặc biệt là ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý, điều hành, khai thác nhằm bảo đảm giao thông an toàn.
Hội An toàn giao thông Việt Nam vừa tiến hành thành công Ðại hội Khóa II, nhiệm kỳ 2024-2029, trong đó có việc hoàn thiện bộ máy lãnh đạo sau hơn 3 năm khuyết vị trí chủ tịch Hội.
Đại hội Đại biểu Hội An toàn giao thông Việt Nam khóa II, nhiệm kỳ 2024-2029 vừa được tổ chức ngày 24/4.
Dự thảo Luật Đường bộ được Bộ GTVT trình Chính phủ xây dựng với nhiều điểm mới trên tinh thần kế thừa và tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách mà Luật GTĐB 2008 đã đặt ra.
Bên cạnh các kết quả tích cực, trong quá trình triển khai thi hành Luật Giao thông đường bộ (GTĐB) 2008 đã xuất hiện một số vấn đề phát sinh mang tính thời đại cần phải được xem xét, sửa đổi phù hợp với tiến trình phát triển GTVT cũng như KT - XH của đất nước.
Quy định pháp luật về thiết bị chuyên dụng bảo vệ trẻ em trên xe ô tô là khoảng trống pháp lý cần sớm sửa đổi bổ sung trong thời gian tới.
Đây là con số được nhóm nghiên cứu Trường ĐH Việt Đức đưa ra khi nghiên cứu ảnh hưởng của việc lạm dụng đồ uống có cồn tại Việt Nam.
Hội ATGT Việt Nam vừa phối hợp Tập đoàn STC (Hà Lan) tổ chức Hội thảo 'Các xu hướng tiên tiến trong đào tạo nguồn nhân lực ngành cảng, logistics, hàng hải và an toàn an ninh hàng hải'.
Cục Đường thủy nội địa VN và Hội An toàn giao thông VN mở hội nghị bồi dưỡng, chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm trật tự ATGT đường thủy.
Nâng cao trình độ, năng lực của những người làm công tác đảm bảo TTATGT là vô cùng cần thiết trước diễn biến TNGT ngày càng phức tạp trong thực tiễn.
Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia, khoảng 40% số vụ tai nạn giao thông (TNGT) và 11% các vụ TNGT có người tử vong tại nước ta là do tham gia giao thông trong tình trạng đã sử dụng rượu, bia. Mặc dù nhiều giải pháp phòng, chống hành vi uống rượu, bia lái xe (URB-LX) đã được triển khai, nhưng tình trạng này vẫn phổ biến khiến tình hình ATGT nói chung chưa được cải thiện rõ rệt. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần một nghiên cứu toàn diện về hành vi này nhằm tạo cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp, chính sách hiệu quả hơn.
Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo quốc gia 'Công bố kết quả Nghiên cứu ảnh hưởng của việc lạm dụng đồ uống có cồn đến hành vi điều khiển mô tô, xe máy tại Việt Nam' do Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia, Hội ATGT Việt Nam, Hiệp hội Các doanh nghiệp Rượu châu Á Thái Bình Dương và Diễn đàn Uống có trách nhiệm Việt Nam phối hợp tổ chức ngày 26/7.
Trong số các vụ TNGT do uống rượu bia lái xe, tỉ lệ người xe máy chiếm từ 70 - 90%, trong đó, tỉ lệ nam giới gây ra là 80 - 90%...