Dự án Happy Việt Nam nhằm góp phần giảm tỷ lệ trẻ em thấp còi ở Việt Nam thông qua các chương trình đào tạo, tư vấn để nâng cao nhận thức, năng lực của đội ngũ giáo viên nhà trường, nhân viên y tế, phụ huynh và trẻ em.
Sau ba năm triển khai tại 7 tỉnh, thành phố có tỷ lệ trẻ mắc bệnh thấp còi, suy dinh dưỡng, dự án Happy Việt Nam đã tầm soát cho 3.600 trẻ, đào tạo cho 200 nhân viên y tế nâng cao nhận thức, thực hiện tầm soát sớm và chữa trị hiệu quả căn bệnh thấp còi, suy dinh dưỡng ở trẻ em.
Đó là con số vừa được dự án Happy Việt Nam - dự án nâng cao nhận thức của cộng đồng về căn bệnh thấp còi, suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ em công bố tại 7 tỉnh, thành của Việt Nam.
Dự án Happy Việt Nam đã khám tầm soát cho hơn 3.600 trẻ và tập huấn cho 1.300 giáo viên tiểu học, mẫu giáo, cho 3.600 phụ huynh học sinh và 200 nhân viên y tế.
Ngày 8/7, tại thành phố Huế, Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam phối hợp với Hội Nội tiết và Đái tháo đường tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội nghị khoa học Cố đô mở rộng về bệnh nội tiết, đái tháo đường và rối loạn chuyển hóa chủ đề 'Hậu COVID-19 và bệnh nội tiết - đái tháo đường - rối loạn chuyển hóa'.
Theo Liên đoàn Đái tháo đường (ĐTĐ) Quốc tế (IDF), năm 2021, ước tính có 537 triệu người (20-79 tuổi) mắc đái tháo đường và hơn 6,7 triệu người trong độ tuổi từ 20-79 sẽ tử vong vì các nguyên nhân liên quan đến bệnh đái tháo đường.
Hội nghị được tổ chức với mong muốn trở thành cầu nối để nhân viên y tế trên cả nước giao lưu, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi những kiến thức mới.
Được sự đồng ý của Sở Y tế TP Đà Nẵng, trong 2 ngày 16, 17-6, Bệnh viện Đa khoa Gia đình phối hợp với Hội Nội tiết – Đái tháo đường TP Đà Nẵng đồng tổ chức Hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường Đà Nẵng mở rộng lần thứ I và Hội nghị khoa học Kỹ thuật Bệnh viện Đa khoa Gia đình.
Hiện số người mắc đái tháo đường và các bệnh lý liên quan đến rối loạn nội tiết như bệnh lý tuyến giáp, tuyến thượng thận, tuyến yên, vô sinh/hiếm muộn do nguyên nhân nội tiết ngày một gia tăng.
Bệnh tiểu đường hay còn gọi là bệnh đái tháo đường type 2 là một dạng bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, với đặc điểm là tăng glucose huyết. Tình trạng tăng glucose mạn tính nếu kéo dài sẽ dẫn đến những rối loạn chuyển hóa lipid, carbohydrate, protide, làm tổn thương nhiều cơ quan khác, nhất là mạch máu, thần kinh, mắt, tim và thận.
Bác sĩ Nguyễn Phương Tú, giảng viên Bộ môn Sản phụ khoa, trường Đại học Y Hà Nội: Những nghiên cứu có tính ứng dụng cao như nội soi ổ bụng chẩn đoán trong vô sinh, trong chẩn đoán bệnh gen tiền làm tổ và các ứng dụng để bảo tồn khả năng sinh sản cho phụ nữ mắc ung thư….
Trong khi những dấu hiệu điển hình của tiểu đường là khát nước và đi tiểu nhiều hơn, một dấu hiệu trên da cũng có thể cảnh báo bạn có nguy cơ mắc căn bệnh này.
Tại Việt Nam, số người suy thận giai đoạn cuối cần phải chạy thận nhân tạo là khoảng 800.000 người. Số bệnh nhân cần điều trị thay thế thận đang có xu hướng gia tăng tại Việt Nam.
Ông Olivier Becht, Bộ trưởng Ngoại thương, Thu hút kinh tế và Công dân Pháp tại nước ngoài thăm và làm việc tại nhà máy, nhân kỉ niệm 70 năm phát triển của Sanofi Việt Nam và 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Pháp.Sanofi Việt Nam thuộc Tập đoàn Sanofi của Pháp. Với vốn đầu tư ban đầu 75 triệu đô và liên tục được đầu tư nâng cấp trang thiết bị, dây chuyền và công nghệ hiện đại, nhà máy này của Sanofi tại SHTP không chỉ phục vụ thị trường dược phẩm trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều nước Châu Á. Đây cũng là nơi Sanofi đặt trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm duy nhất tại Đông Nam Á.
Cách đây 25 năm, ngày 11/5/1997, đồng chí Võ Văn Kiệt, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã đi máy bay trực thăng từ Hà Nội theo dọc sông Hồng lên thăm Lào Cai.
TS Phan Bích Nga, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cảnh báo, có tình trạng nhiều phụ huynh áp dụng chế độ ăn kiêng của người lớn cho trẻ, nhiều người khác thấy con béo phì là cắt ngay sữa... đó đều là những sai lầm.
Nhiều phụ huynh vẫn quan niệm 'béo khỏe, béo đẹp' và số cân dư là 'của để dành' nên chưa thấy lo lắng. Trong khi trẻ thừa cân tăng nguy cơ bị tác động tâm lý như kỳ thị, tự ti, trầm cảm, lo lắng hay mắc bệnh không lây nhiễm, tử vong sớm.
Chiều 17/11, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức triển khai Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh béo phì với sự tham gia của 500 bác sĩ thuộc các bệnh viện, sở y tế trên cả nước.
Bạn bị coi là béo phì nếu chỉ số khối cơ thể BMI ≥ 25. Béo phì có thể gây ra nhiều bệnh mạn tính như tim mạch, đái tháo đường, ... dẫn tới giảm tuổi thọ. Để điều trị béo phì, cần giảm cân, thay đổi lối sống. Biện pháp điều trị có thể bao gồm cả dùng thuốc và phẫu thuật.
Tỷ lệ béo phì gia tăng nhanh tại Việt Nam. Đáng lưu ý là tỷ lệ này ở trẻ em tuổi học đường (5-19 tuổi) tăng từ 8,5% năm 2010 lên tới 19% năm 2020.
Đái tháo đường (tiểu đường) là căn bệnh diễn biến âm thầm nên nhiều người mắc mà không biết. Cứ 10 người được phát hiện mắc tiểu đường thì có 6 người rơi vào giai đoạn muộn phải cắt cụt chi, lở loét...
TTH - Ngày Đái tháo đường thế giới năm 2022 có chủ đề: 'Tiếp cận chăm sóc bệnh đái tháo đường'. 100 năm sau khi phát hiện ra insulin, hàng triệu người mắc bệnh đái tháo đường trên khắp thế giới vẫn không thể tiếp cận dịch vụ chăm sóc mà họ cần, trong khi họ cần được chăm sóc và hỗ trợ liên tục để kiểm soát bệnh và tránh các biến chứng.
Ngày 10/11, Khoa Nội Nội tiết-Thần kinh-Hô hấp Bệnh viện Trung ương Huế (BVTW) phối hợp với Hội Nội tiết - Đái tháo đường tỉnh tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ bệnh nhân đái tháo đường và tầm soát miễn phí bệnh đái tháo đường.
Các nghiên cứu mới đây cho thấy tỷ lệ đái tháo đường ở Việt Nam là 7,3%. Tần suất mắc bệnh đái tháo đường đang gia tăng rất nhanh ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Mức độ gia tăng này vượt ra khỏi dự đoán của các tổ chức y tế.
Đái tháo đường là một bệnh nặng gây tổn thương nhiều cơ quan, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh.
Đái tháo đường đang lặng lẽ đến với người Việt Nam, có những người mắc bệnh mà không hề hay biết. Đây chính là lí do khoảng 50% người mắc bệnh nhưng không được chẩn đoán. Đáng chú ý, trong số được chẩn đoán chỉ có chưa đến 30% số người được điều trị đái tháo đường.
GS.TS Trần Hữu Dàng, Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái tháo đường Việt Nam, ngày 22/10 cho biết nghiên cứu mới đây cho thấy 7,3% dân số nước ta mắc đái tháo đường. Mức độ gia tăng rất nhanh của bệnh này vượt ra khỏi dự đoán của các tổ chức y tế.
Ngày 13-10, Bệnh viện Quân y 120 phối hợp với Công ty Merck tổ chức Hội thảo khoa học: Đái tháo đường tuýp 2 - Cái nhìn toàn diện về Biguanide.