Những ngôi chùa linh thiêng và cổ hàng trăm năm tuổi ở khu phố người Hoa

Cộng đồng văn hóa người Hoa có mặt ở Sài Gòn vào những năm cuối thể kỷ 17, khi đó người Hoa chủ yếu sống tại khu vực Chợ Lớn. Đây cũng là nơi giao thương kinh tế trọng điểm của thành phố với các tỉnh lân cận và các nước trong khu vực.

Ảnh hiếm về miếu Quan Đế ở Chợ Lớn hơn một thế kỷ trước

Miếu Quan Đế - hội quán Nghĩa An là một trong những di tích lịch sử quan trọng nhất của vùng đất Chợ Lớn xưa. Cùng xem những hình ảnh tư liệu hiếm có về công trình này.

Khám phá các tục thờ độc đáo của người Hoa Chợ Lớn

Thờ Tôn Ngộ Không, thờ Bao Công, thờ ngựa Xích Thố của Quan Vũ... là những tục thờ độc đáo hiện diện tại các hội quán của người Hoa ở khu vực Chợ Lớn (quận 5. TP HCM).

Soi sự thay đổi diện mạo các hội quán Sài Gòn sau một thế kỷ

Hội quán người Hoa là những công trình kiến trúc độc đáo của Sài Gòn - Chợ Lớn. Cùng khám phá sự thay đổi diện mạo của các hội quán nổi tiếng sau một thế kỷ quả loạt ảnh xưa - nay thú vị.

Hội quán người Hoa Chợ Lớn - Nét kiến trúc độc đáo trong không gian đô thị tại TP Hồ Chí Minh

Hiện nay, tại TP Hồ Chí Minh có khoảng 30 hội quán của người Hoa. Trong đó, một số được xây dựng cách đây hơn 200 năm, số khác xây dựng vào cuối thế kỷ XIX hoặc đầu thế kỷ XX và phân bố trên nhiều quận huyện của TP, nhưng phần nhiều tập trung trên địa bàn quận 5, quanh các con đường Nguyễn Trãi, Triệu Quang Phục, Châu Văn Liêm, Trần Hưng Đạo, Hải Thượng Lãn Ông như: Hội quán Hà Chương, hội quán Tuệ Thành, hội quán Nghĩa An, hội quán Quỳnh Phủ, hội quán Phước An…