Tại sao Pháp xin lỗi Rwanda vì cuộc diệt chủng năm 1994?

Chỉ trong 100 ngày của năm 1994, ít nhất 800.000 người tại Rwanda bị sát hại, với con số ước tính 5 người bị giết mỗi phút. Pháp luôn phủ nhận vai trò 'đồng lõa' trong sự kiện này.

Hội Quốc Liên: Di sản và bài học

Ngày 16-1-1920, lịch sử thế giới lần đầu tiên chứng kiến phiên họp mở màn của một định chế quyền lực toàn cầu: League of Nations – Hội Quốc Liên.

Hệ thống Versailles – Washington tan vỡ như thế nào?

Hệ thống hòa ước Versailles sau Thế chiến Một không làm thỏa mãn Nhật Bản, Đức và Italia, nên đã bị những nước này tìm mọi cách hủy bỏ.

Lý do hòa ước Versailles không mang lại hòa bình cho thế giới

Những điều khoản trong Hòa ước Versailles đã làm dấy lên nguy cơ xung đột, và dẫn đến Thế chiến Hai.

Tại sao Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng?

Ngày 7/12/1941, Hải quân và Không quân Đế quốc Nhật Bản đã giáng đòn sấm sét lên căn cứ hải quân Trân Châu Cảng tại Thái Bình Dương, gây tổn thất lớn cho Mỹ, làm thay đổi cục diện Thế chiến II…, nhưng đâu là lý do của cuộc tấn công tàn khốc đó.

Hội đồng Bảo an và Tòa án quốc tế cần đẩy mạnh hơn nữa hợp tác về duy trì hòa bình, an ninh quốc tế

Sáng ngày 18/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tổ chức phiên thảo luận mở trực tuyến về chủ đề Tăng cường hợp tác giữa HĐBA và Tòa án quốc tế (TAQT) trong thúc đẩy pháp quyền, góp phần vào duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.

Việt Nam ủng hộ Hội đồng Bảo an tăng cường hợp tác với Tòa án Quốc tế

Đại sứ Việt Nam ủng hộ Hội đồng Bảo an tăng cường hợp tác với Tòa án Quốc tế thông qua các cơ chế được Hiến chương Liên hợp quốc cho phép, đối thoại với Tòa án Quốc tế về các vấn đề pháp lý phức tạp.

Mỹ mở căn cứ mới ở Thái Bình Dương đề phòng Guam bị Trung Quốc, Triều Tiên tấn công?

Các báo cáo từ Bộ Quốc phòng Mỹ chỉ ra rằng không quân Mỹ có kế hoạch mở một căn cứ không quân lớn mới trên đảo Tinian, với lý do được suy đoán rộng rãi là nhằm thay thế cho căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam nếu nổ ra chiến tranh.

Hậu bầu cử Mỹ 2020: Với ông Biden, Mỹ sẽ trở lại làm bá chủ 'thân thiện'?

Nếu trở thành Tổng thống Mỹ, chính quyền ông Biden có thể sẽ tiếp nối truyền thống bá quyền vì lợi ích chung, nhưng phải đối mặt với sự suy yếu quyền lực chưa từng có.

Việt Nam đề cao vai trò luật pháp của quốc tế với an ninh, hòa bình

Đại sứ Đặng Đình Quý cho rằng Hội đồng Bảo an và Tòa án Quốc tế có vai trò tách biệt nhưng vẫn bổ trợ lẫn nhau, đặc biệt trong giải thích, áp dụng, thúc đẩy, đề cao và phát triển luật pháp quốc tế.

Việt Nam đề cao vai trò của luật pháp quốc tế nhằm duy trì hòa bình và an ninh

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 28/10, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã tổ chức họp trực tuyến, nghe báo cáo của Chủ tịch Tòa án Quốc tế Abdulqawi Ahmed Yusuf nhằm tăng cường sức sống mới cho quan hệ hợp tác giữa HĐBA và tòa án, góp phần duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.

Trật tự thế giới đảo lộn khi Mỹ thờ ơ với các thể chế đa phương

Nếu Mỹ thoái lui khỏi các thể chế toàn cầu thì các cường quốc khác phải tiến lên phía trước.

Công tố viên cuối cùng của Tòa án Nuremberg

Dường như có một sự trùng hợp khi vị công tố viên cuối cùng còn sống của Tòa án Nuremberg, Benjamin Ferencz, người sẽ tròn 100 tuổi vào năm nay, lại ra đời đúng vào năm Hội Quốc liên được thành lập và Hiệp ước Versailles chính thức có hiệu lực.

6 cuộc chiến tranh ngớ ngẩn trong lịch sử loài người

Chiến tranh không chỉ xảy ra vì những xung đột lớn về chính trị, kinh tế. Đôi khi có những cuộc chiến khôi hài.

Quân đội hai nước lao vào đánh nhau chỉ vì... một con chó

Khi mối quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng, chỉ cần một lý do 'không đâu' cũng đủ khiến chiến tranh nổ ra.

Việt Nam và Liên hợp quốc

Năm 2020, Việt Nam cùng lúc đảm nhiệm vai trò Chủ tịch Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).

Căn phòng nơi diễn ra hội nghị Geneva về Đông Dương

Hè năm ngoái, tham gia đoàn Hội Nhà báo Việt Nam đi làm việc tại Thụy Sĩ, chúng tôi được đưa tới thăm trụ sở Liên Hiệp Quốc tại thành phố Geneva. Biết đoàn đến từ Việt Nam, người hướng dẫn dừng lại rất lâu tại căn phòng tương đối lớn, nơi gần 65 năm trước diễn ra một sự kiện để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử Việt Nam: Hội nghị về Geneva về Đông Dương.

Khó tin cuộc chiến đẫm máu vì con chó đi lạc năm 1925

Theo thống kê, phía Hy Lap có 122 người thương vong trong cuộc chiến vì con chó đi lạc. Bulgaria thương vong 20 người cùng nhiều công trình bị phá hủy.

Ai thực sự là người chủ quá khứ?

Nếu những khiếm khuyết của di sản văn hóa không được vạch ra, nó sẽ vẫn là một công cụ của quyền lực, hơn nữa là một công cụ chết người.

Hiệp ước Versailles, 100 năm nhìn lại

Cách đây tròn 100 năm, các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất gồm Anh, Pháp và Mỹ đã buộc nước Đức bại trận đặt bút ký vào bản hiệp ước hòa bình mang tên Hiệp ước Versailles.

Vì sao Hội đồng Bảo an là cơ quan quyền lực nhất LHQ?

Năm chiếc ghế nóng thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc luôn không thay đổi trong khi đó các ghế không thường trực thường xuyên được luân chuyển giữa đại diện các châu Lục và Việt Nam đang đứng trước cơ hội được bầu lại.

Loạt ảnh hiếm về đất nước Iraq bình yên xưa

Một đất nước Iraq bình yên xưa hiện ra với khung cảnh người dân tấp nập ra chợ buôn bán, hàng quán mở trên các ngả phố chính.

Vinh danh những 'anh hùng' của người di cư

Một đội tình nguyện cứu hộ trên biển và một nhà hoạt động nhân quyền Hy Lạp từng cứu sống và giúp đỡ hàng nghìn người di cư gặp nạn trên biển Địa Trung Hải năm 2015, sẽ cùng được trao giải Nansen năm 2016 - một giải thưởng uy tín của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR).