Tìm hiểu về các biện pháp trừng phạt kinh tế như một công cụ chiến tranh hiện đại

Để cung cấp cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về nguồn gốc hình thành và cách vận hành của vũ khí kinh tế xuyên suốt giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới cho đến tận ngày nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ hai cuốn sách 'Vũ khí kinh tế: Sự trỗi dậy của các biện pháp trừng phạt kinh tế như một công cụ chiến tranh hiện đại' của tác giả Nicholas Mulder, do Yale University Press (Hoa Kỳ) xuất bản năm 2022.

Tìm hiểu sự trỗi dậy của các biện pháp trừng phạt kinh tế qua cuốn sách của Nicholas Mulder

Với mong muốn cung cấp cho bạn đọc một bức tranh toàn cảnh về nguồn gốc hình thành và cách vận hành của vũ khí kinh tế xuyên suốt giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới cho đến tận ngày nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản lần thứ hai cuốn sách 'Vũ khí kinh tế: Sự trỗi dậy của các biện pháp trừng phạt kinh tế như một công cụ chiến tranh hiện đại' của tác giả Nicholas Mulder, do Yale University Press (Hoa Kỳ) xuất bản năm 2022.

Sử gia Anh ngợi ca những phẩm chất làm nên người anh hùng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh

Khó có thể hình dung sự nghiệp giải phóng dân tộc hay con đường độc lập của Việt Nam mà không có sự hiện diện và dấu ấn cá nhân của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sử gia người Anh John Callow đã nhận định như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại London nhân kỷ niệm 134 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890 – 19/5/2024).

Thụy Sĩ tránh xa lựa chọn nguy hiểm

Một cuộc vận động lớn nhằm đưa quy định về tính trung lập vĩnh viễn vào hiến pháp đang diễn ra ở Thụy Sĩ, đặt đất nước này trước những sự lựa chọn khó khăn.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 41)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Kỳ I: Tổng thống Woodrow Wilson và sự sắp đặt bởi 'nhà nước ngầm'

Có một sự trùng hợp ngẫu nhiên đến kỳ lạ trong lịch sử chính trị Mỹ là 3 tổng thống đều là người của Đảng Dân chủ lên cầm quyền vào những thời điểm có ý nghĩa định mệnh không chỉ đối với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, mà còn đối với lịch sử toàn thế giới. Đó là Tổng thống Woodrow Wilson đắc cử trong cuộc bầu cử năm 1912, Tổng thống Franklin Roosevelt trong cuộc bầu cử 1920 và Tổng thống Joe Biden trong cuộc bầu cử năm 2020.

Bất ngờ lý do nước Pháp thất thủ quá nhanh trong Thế chiến 2

Dù là nước thắng trận sau Thế chiến1, có nền kinh tế lớn, hệ thống thuộc địa trải dài khắp năm châu, tuy nhiên Pháp lại thất bại nhanh chóng trước Đức Quốc xã.

Người phụ nữ từng là 'tổng thống bí mật' của nước Mỹ - Kỳ 1

Bà Edith Bolling Galt Wilson là vợ thứ hai của Tổng thống Mỹ Woodrow Wilson - người tại vị từ năm 1913 đến 1921. Khi chồng lâm bệnh nặng, bà đã thay chồng đảm nhiệm các công việc mà các sử gia cho rằng đã thay đổi tiến trình lịch sử.

Nếu con người sử dụng lịch 13 tháng?

Thế giới từng cân nhắc đo thời gian theo lịch 13 tháng, mỗi tháng 28 ngày, vì nó mang tính đồng nhất.

Ngày 16/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 16/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 16/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Con chó đi lạc khiến 2 nước láng giềng từng thân thiết lao vào chiến tranh

Hơn 20.000 quân Hy Lạp tràn vào lãnh thổ Bulgaria sau vụ việc con chó chạy nhầm sang bên kia biên giới.

Ngày 15/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 15/11

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 15/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Điện ảnh và quyền sở hữu trí tuệ: không thể tách rời!

Điện ảnh là một trong các hoạt động giải trí phổ biến nhất và được ưa chuộng nhất trên thế giới. Tuy nhiên, nếu như điện ảnh đã trở thành một phần của cuộc sống chúng ta, thì ít người biết rằng, điện ảnh sẽ không thể phát triển nếu như không có quyền sở hữu trí tuệ.

Khu DMZ lâu đời nhất châu Âu xuất hiện như thế nào?

Quần đảo Aland là khu phi quân sự (DMZ) duy nhất tại Phần Lan. Luật pháp Phần Lan cùng các hiệp định quốc tế có từ giữa những năm 1800 đã xác định Aland là khu phi quân sự.

ICC - công cụ chính trị của phương Tây

Việc Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 17/3 đang làm phát sinh những vấn đề khó giải quyết về ngoại giao, chính trị, kể cả an ninh. Nước Nga tuyên bố lệnh bắt không có hiệu lực, bởi Nga không công nhận ICC. Nhưng vấn đề sẽ vô cùng nghiêm trọng nếu Tổng thống Putin đi đến những quốc gia thành viên ICC.

Nguyễn Thế Truyền và con đường yêu nước của ông

Nguyễn Thế Truyền (1898 - 1969) là một nhà trí thức yêu nước và cách mạng theo con đường riêng của mình. Ông hy vọng tập trung mọi lực lượng dân tộc để chống thực dân Pháp, đòi lại độc lập cho đất nước bằng đường lối ôn hòa.

Ngoại giao Hồ Chí Minh tỏa sáng

Việt Nam tự hào đã có Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) là người đầu tiên từ năm 1919 đã gửi 'Yêu sách của nhân dân An Nam' tới Hội quốc liên (tiền thân của Liên hợp quốc) họp ở Versailles (Pháp) đòi quyền dân tộc tự quyết.

Việt Nam tích cực tham gia hoạt động thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

Trong 45 năm kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc, từ một nước kém phát triển Việt Nam đã trở thành nước thu nhập trung bình thấp, trở thành đối tác có trách nhiệm, tham gia gánh vác nhiều trọng trách.

Ngày nhân loại hồi sinh

Tất cả những ngày đầu năm mới đã từng diễn ra trong lịch sử nhân loại, có lẽ không ngày nào mang tầm vóc của một dấu mốc đáng nhớ như ngày 1-1-1942. Tròn 80 năm ngày Tuyên ngôn Liên hợp quốc (Declaration by United Nations) ra đời, giữa bom đạn Đại chiến thế giới lần thứ hai, trong thời điểm mà chính tổ chức ấy cũng còn chưa xác lập được rõ hình hài. Mặc dù vậy, đó vẫn là điểm khởi đầu của một sự hồi sinh.

Vì sao trùm phát xít Hitler phát động tấn công xâm lược Ba Lan?

Ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công xâm lược Ba Lan. Trùm phát xít Hitler phát động cuộc chiến nhằm giành lại vùng lãnh thổ đã mất và bành trướng về phía Đông.

'Cuộc chiến quy tắc' khiến Mỹ và Trung Quốc dễ xung đột hơn

Không như các cuộc tranh giành quyền lực lớn trước đây, Mỹ và Trung Quốc đang ganh đua thông qua việc ai sẽ thiết lập được các quy tắc quốc tế, chứ không phải sức mạnh quân sự hay kinh tế. Song ngược lại, 'cuộc chiến quy tắc' lại dễ gây ra xung đột về kinh tế hoặc cả quân sự.

Lý do Mỹ quyết đối đầu, cạnh tranh với Trung Quốc nhưng không tìm kiếm xung đột

Các nguyên tắc xuyên biên giới điều chỉnh hành vi chỉ tồn tại nếu chúng được các nước chấp nhận.

Anh - Iraq 1941: Cuộc chiến bị lãng quên trong lòng đại chiến

Chỉ diễn ra trong vòng chưa đầy một tháng (từ ngày 2 đến ngày 31/5/1941), không có nhiều người còn nhớ đến cuộc chiến tranh đúng nghĩa giữa Anh và Iraq đó. Nó thường được xem là một phần của Đại chiến thế giới lần thứ hai, bởi những nguyên nhân bề mặt không thể phủ bác.

Việt Nam tự hào đã sớm gắn bó với đối ngoại đa phương

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định những điểm nổi bật về phương hướng đối ngoại. Đây là những bước tiến rất quan trọng khi tư duy về đối ngoại song phương và đối ngoại đa phương có những bước phát triển mới.

Lý do khiến Đức Quốc xã tấn công vào Ba Lan

Sau khi Adolf Hitler lên nắm quyền tại Đức, mối quan hệ giữa Đức và Ba Lan ngày càng xấu đi, nhất là khi sức mạnh quân sự Đức gia tăng.

Cuộc chiến chủ quyền bằng cách dùng đặc sản rượu thay vì súng đạn

Thay vì dùng súng đạn gây nên những thảm cảnh thì binh sĩ Canada và Đan Mạch lại thay nhau đổ bộ lên đảo Hans, mang theo chai rượu đặc sản nước mình để khẳng định chủ quyền trong suốt 30 năm.

Tại sao Pháp xin lỗi Rwanda vì cuộc diệt chủng năm 1994?

Chỉ trong 100 ngày của năm 1994, ít nhất 800.000 người tại Rwanda bị sát hại, với con số ước tính 5 người bị giết mỗi phút. Pháp luôn phủ nhận vai trò 'đồng lõa' trong sự kiện này.

Hội Quốc Liên: Di sản và bài học

Ngày 16-1-1920, lịch sử thế giới lần đầu tiên chứng kiến phiên họp mở màn của một định chế quyền lực toàn cầu: League of Nations – Hội Quốc Liên.

Hệ thống Versailles – Washington tan vỡ như thế nào?

Hệ thống hòa ước Versailles sau Thế chiến Một không làm thỏa mãn Nhật Bản, Đức và Italia, nên đã bị những nước này tìm mọi cách hủy bỏ.

Lý do hòa ước Versailles không mang lại hòa bình cho thế giới

Những điều khoản trong Hòa ước Versailles đã làm dấy lên nguy cơ xung đột, và dẫn đến Thế chiến Hai.

Tại sao Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng?

Ngày 7/12/1941, Hải quân và Không quân Đế quốc Nhật Bản đã giáng đòn sấm sét lên căn cứ hải quân Trân Châu Cảng tại Thái Bình Dương, gây tổn thất lớn cho Mỹ, làm thay đổi cục diện Thế chiến II…, nhưng đâu là lý do của cuộc tấn công tàn khốc đó.

Hội đồng Bảo an và Tòa án quốc tế cần đẩy mạnh hơn nữa hợp tác về duy trì hòa bình, an ninh quốc tế

Sáng ngày 18/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tổ chức phiên thảo luận mở trực tuyến về chủ đề Tăng cường hợp tác giữa HĐBA và Tòa án quốc tế (TAQT) trong thúc đẩy pháp quyền, góp phần vào duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.

Việt Nam ủng hộ Hội đồng Bảo an tăng cường hợp tác với Tòa án Quốc tế

Đại sứ Việt Nam ủng hộ Hội đồng Bảo an tăng cường hợp tác với Tòa án Quốc tế thông qua các cơ chế được Hiến chương Liên hợp quốc cho phép, đối thoại với Tòa án Quốc tế về các vấn đề pháp lý phức tạp.

Mỹ mở căn cứ mới ở Thái Bình Dương đề phòng Guam bị Trung Quốc, Triều Tiên tấn công?

Các báo cáo từ Bộ Quốc phòng Mỹ chỉ ra rằng không quân Mỹ có kế hoạch mở một căn cứ không quân lớn mới trên đảo Tinian, với lý do được suy đoán rộng rãi là nhằm thay thế cho căn cứ không quân Andersen trên đảo Guam nếu nổ ra chiến tranh.

Hậu bầu cử Mỹ 2020: Với ông Biden, Mỹ sẽ trở lại làm bá chủ 'thân thiện'?

Nếu trở thành Tổng thống Mỹ, chính quyền ông Biden có thể sẽ tiếp nối truyền thống bá quyền vì lợi ích chung, nhưng phải đối mặt với sự suy yếu quyền lực chưa từng có.

Việt Nam đề cao vai trò luật pháp của quốc tế với an ninh, hòa bình

Đại sứ Đặng Đình Quý cho rằng Hội đồng Bảo an và Tòa án Quốc tế có vai trò tách biệt nhưng vẫn bổ trợ lẫn nhau, đặc biệt trong giải thích, áp dụng, thúc đẩy, đề cao và phát triển luật pháp quốc tế.

Việt Nam đề cao vai trò của luật pháp quốc tế nhằm duy trì hòa bình và an ninh

Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 28/10, Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ đã tổ chức họp trực tuyến, nghe báo cáo của Chủ tịch Tòa án Quốc tế Abdulqawi Ahmed Yusuf nhằm tăng cường sức sống mới cho quan hệ hợp tác giữa HĐBA và tòa án, góp phần duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.

Trật tự thế giới đảo lộn khi Mỹ thờ ơ với các thể chế đa phương

Nếu Mỹ thoái lui khỏi các thể chế toàn cầu thì các cường quốc khác phải tiến lên phía trước.

Công tố viên cuối cùng của Tòa án Nuremberg

Dường như có một sự trùng hợp khi vị công tố viên cuối cùng còn sống của Tòa án Nuremberg, Benjamin Ferencz, người sẽ tròn 100 tuổi vào năm nay, lại ra đời đúng vào năm Hội Quốc liên được thành lập và Hiệp ước Versailles chính thức có hiệu lực.

6 cuộc chiến tranh ngớ ngẩn trong lịch sử loài người

Chiến tranh không chỉ xảy ra vì những xung đột lớn về chính trị, kinh tế. Đôi khi có những cuộc chiến khôi hài.

Quân đội hai nước lao vào đánh nhau chỉ vì... một con chó

Khi mối quan hệ giữa hai quốc gia trở nên căng thẳng, chỉ cần một lý do 'không đâu' cũng đủ khiến chiến tranh nổ ra.