Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích hồ chứa, bảo đảm an ninh nguồn nước tỉnh Thanh Hóa

Sáng 28/6, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Hội Khoa học Thủy lợi Thanh Hóa đã tổ chức hội thảo khoa học 'Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích hồ chứa, bảo đảm an ninh nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa'.

Mặc 'Áo giáp' cho vựa lúa - Bài 4: Sớm triển khai các giải pháp cấp bách

Với vai trò của ĐBSCL trong việc cung ứng lương thực, thực phẩm, góp phần quan trọng phát triển kinh tế cho cả nước, các chuyên gia, lãnh đạo một số bộ ngành, địa phương trong vùng khẳng định, cần sớm triển khai các giải pháp cấp bách bảo vệ ĐBSCL theo tinh thần Nghị quyết 120 của Chính phủ. Báo SGGP trân trọng giới thiệu một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

GS. TS Vũ Trọng Hồng tiết lộ 'điều cần làm' từ dự án kênh đào Funan Techo

Từ dự án kênh đào Funan Techo cho thấy Việt Nam đang có 'lỗ hổng' về chiến lược và chiến thuật trong sử dụng nguồn nước.

Xây hai đập trên sông Hồng: Không cứu được sông 'chết' mà còn tăng nguy cơ xâm nhập mặn!

Trước đề xuất xây dựng hai đập dâng lớn trên sông Hồng, GS-TS. Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, nguyên Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam, nhận định: 'Thay vì hồi sinh dòng sông 'chết', nó càng khiến sự ô nhiễm ở hạ lưu tăng lên, trừ khi trên thượng nguồn luôn luôn có một nguồn nước xả xuống dòng sông và chảy đều'

Chuyên gia nêu 'cảnh báo đỏ' việc xây hai đập dâng trên sông Hồng

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) hiện nay, hiện các dòng sông lớn ở nước ta đều có tình trạng chung 'tụt' đáy. Nguyên nhân là do ở thượng nguồn làm công trình thủy điện, hồ chứa… khai thác cát thiếu kiểm soát, dẫn đến lòng dẫn bị hạ xuống. Trong đó, đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Xây đập dâng có cứu được sông Hồng?

Trước nguy cơ lòng dẫn sông Hồng ngày càng hạ thấp, Bộ NN&PTNT đề xuất xây 2 đập dâng để nâng đáy sông, dùng nước bổ cập cho các dòng sông chết.

Nỗi lo ô nhiễm nguồn nước

Việt Nam có 3.450 sông, suối có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 405 sông liên tỉnh, 3.045 sông, suối nội tỉnh. Nếu nhìn vào con số này, nhiều người cho rằng tài nguyên nước ở Việt Nam rất phong phú, nhưng thực tế việc sử dụng chưa hiệu quả dẫn đến tài nguyên nước ngày càng bị suy kiệt và gia tăng ô nhiễm.

Sửa Luật Tài nguyên nước: Cần rà soát kỹ, tránh sự chồng chéo

Theo các nhà khoa học, tài nguyên nước là lĩnh vực rất rộng và hiện đang được quy định trong nhiều luật... Vì thế, cần nghiên cứu, rà soát kỹ, tránh chồng chéo, trùng lặp trong các quy định của dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Tham vấn ý kiến các nhà khoa học về Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)

Ngày 27/9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt nam tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).

Đề xuất có bộ luật về tài nguyên nước, thay vì luật chuyên ngành

Ngày 27-9, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)'.

Nỗi lo ô nhiễm nguồn nước

Việt Nam có 3.450 sông, suối có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 405 sông liên tỉnh, 3.045 sông, suối nội tỉnh. Nếu nhìn vào con số này, nhiều người cho rằng tài nguyên nước ở Việt Nam rất phong phú, nhưng thực tế việc sử dụng chưa hiệu quả dẫn đến tài nguyên nước ngày càng bị suy kiệt và gia tăng ô nhiễm.

Đại hội lần thứ V Hội Khoa học thủy lợi Thanh Hóa

Sáng 26-8, Hội Khoa học thủy lợi Thanh Hóa đã tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2023-2028 và kỷ niệm 20 năm thành lập (8-2003 - 8-2023).

Trưng bày Xuân xưa trên báo Tết: Khi di sản báo chí trở thành cầu nối thế hệ

Tham quan sự kiện Trưng bày 'Xuân xưa trên báo Tết 1865-2000' trong khuôn khổ Hội báo Xuân toàn quốc 2023, các thế hệ độc giả đều bày tỏ sự quan tâm sâu sắc và đưa ra những phản hồi tích cực.

GS.TS ĐÀO XUÂN HỌC: LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC (SỬA ĐỔI) PHẢI MANG TÍNH ĐỘT PHÁ, HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC TRONG THI HÀNH

GS.TS Đào Xuân Học, nguyên Thứ trưởng Bộ NN&PTNT, Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam cho rằng, trên cơ sở tổng kết việc thi hành Luật Tài nguyên nước năm 2012, rà soát những bất cập, chồng chéo với các luật khác có liên quan, nghiên cứu các kinh nghiệm quốc tế, Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) lần này phải mang được tính đột phá, hiệu quả, hiệu lực trong thi hành

Để 'đêm kinh hoàng' không tái diễn

Đến sáng 16/10, sau hơn 30 tiếng cơn mưa như thác đổ dội xuống TP Đà Nẵng, còn một số hầm chung cư vẫn ngập nặng. Người dân thành phố đang căng mình dọn dẹp sau trận mưa lũ lịch sử.

Chưa từng thấy trận mưa nào dị thường như ở Đà Nẵng

GS Vũ Trọng Hồng, nguyên Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam cho biết, trận mưa ở Đà Nẵng là lịch sử, có tính chất dị thường.

Chuyên gia nêu nguyên nhân sâu xa gây lũ quét, sạt lở đất ngày càng nghiêm trọng

Rừng tự nhiên với thảm thực vật phong phú chính là lớp áo bảo vệ đất. Khi phá rừng, khai thác tận diệt rừng, lớp áo này mất đi, đất không còn kết dính mới sinh ra sạt lở đất.

Thách thức khi cải tạo sông Tô Lịch thành công viên văn hóa và hầm chống ngập

Ý tưởng cải tạo sông Tô Lịch thành công viên lịch sử- văn hóa- tâm linh kết hợp với hệ thống hầm ngầm chống ngập và cao tốc ngầm là đề xuất hay của Công ty cổ phần tập đoàn môi trường Nhật-Việt JVE.

Tình trạng ngập của Hà Nội sẽ ngày càng tội tệ hơn

Theo các chuyên gia, mật độ xây dựng quá cao, nhà cao tầng mọc lên như nấm, đâu đâu cũng bê tông hóa… trong khi hệ thống thoát nước mấy chục năm không thay đổi sẽ khiến tình trạng ngập của Hà Nội ngày càng trầm trọng.

Khai thác mỏ sắt Thạch Khê: Phải có đánh giá khoa học, khách quan và tổng thể

Vấn đề khai thác mỏ sắt Thạch Khê được người dân Hà Tĩnh cũng như cả nước rất quan tâm. Hà Tĩnh đã tổ chức nhiều cuộc họp phản biện khoa học, nhiều phiên làm việc với các bộ, ngành trung ương để phân tích, đánh giá trước nhiều băn khoăn, quan ngại về tính khả thi, đặc biệt là vấn đề tác động đến môi trường, xã hội của dự án.

Hà Nội 'ngập' dự án chống ngập

Dù đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng cho các dự án chống ngập song Hà Nội vẫn phải đối diện với tình trạng mưa... là ngập. Trận mưa lớn tối 13/6 biến hầu hết các con phố thành sông.

Hà Nội nên tận dụng sông, hồ để chống ngập

Với lợi thế có nhiều con sông, hồ rộng, Hà Nội hoàn toàn có thể sử dụng hệ thống này để thoát nước khi có mưa lớn, phòng ngừa ngập úng.

Chuyên gia: Xây bể ngầm chống ngập ở Hà Nội chỉ là phương án đối phó tạm thời

Chuyên gia cho rằng xây bể chống ngập chỉ là phương án tạm thời, để giải quyết triệt để tình trạng ngập sau mưa lớn thì Hà Nội cần các biện pháp tổng thể và đồng bộ.

Hà Nội cứ mưa là ngập: Cái giá của bê tông hóa và đầu tư sai lầm

Bê tông hóa mạnh làm giảm diện tích đất nền và những khoản đầu tư sai lầm vào mạng lưới thoát nước khiến nhiều tuyến phố Hà Nội biến thành 'sông' sau trận mưa lớn.

Đà Giang san sẻ gánh nặng với 'sông Mẹ'

Chuyên gia nói nên tăng cường sử dụng nước sông Đà, giảm phụ thuộc sông Hồng, đồng nghĩa giảm phụ thuộc các yếu tố 'bên kia biên giới'.

Làm công viên trên bài bồi sông Hồng: Xâm phạm 'vùng cấm'

Theo các chuyên gia, các nước trên thế giới có sông đều thiết lập hành lang thoát lũ tối thiểu 100 năm.

'Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt' không dám uống nước sông Hồng

Ở Lào Cai, người dân không dùng nước sông tưới rau, nguồn nước sạch nay cũng tận dụng nước suối nội thủy, vì e ngại sông Hồng ô nhiễm.

Sông Hồng và những ẩn số thượng nguồn, ở bên kia biên giới

'Chúng ta không biết được phía Trung Quốc sẽ tận dụng nguồn nước sông Hồng như thế nào, vì họ kiểm soát hoàn toàn thượng nguồn', vị chuyên gia thủy lợi nói.

Khắc phục sạt lở ở vai phải đập thủy điện Hòa Bình: Chuyên gia đánh giá ra sao?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) bước đầu đưa ra đề xuất khắc phục sự cố, tuy nhiên các chuyên gia có những ý kiến trái chiều về đề xuất này.