Nhà phát triển công nghệ tim mạch đột phá từ Hoa Kỳ Elixir Medical đã chính thức công bố kết quả thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên mang quy mô quốc tế: BIOADAPTOR.
Tại Việt Nam, cứ 4 người trưởng thành thì có 1 người mắc bệnh tăng huyết áp, trên 50% trường hợp mắc tăng huyết áp nhưng không được phát hiện, 1/3 trường hợp tăng huyết áp không được điều trị và có đến 86,4% bệnh nhân (BN) tăng huyết áp chưa được quản lý.
Các bác sĩ sử dụng kỹ thuật ngừng tuần hoàn nửa dưới cơ thể, hạ thân nhiệt người đàn ông còn 24 độ C để cứu người bệnh nguy kịch vì động mạch chủ phình to gần 10cm.
Dự phòng và điều trị đột quỵ các bệnh lý huyết khối như thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch là một trong những ưu tiên hàng đầu nhằm giảm gánh nặng cho ngành y Việt Nam.
Với chủ đề: Phát huy nội lực chung sức phòng bệnh lý tim mạch và các bệnh đồng mắc; trong hai ngày 14,15-4-2023 Hội nghị Khoa học Tim mạch Cố đô mở rộng năm 2023 do Hội Tim Mạch Việt Nam phối hợp với Hội Tim Mạch Thừa Thiên Huế tổ chức tại TP Huế thơ mộng.
Theo các chuyên gia y tế, suy tim là tình trạng cơ tim suy giảm khả năng bơm máu, dẫn đến cung cấp không đủ máu và oxy cho nhu cầu cơ thể, làm giảm chất lượng cuộc sống, nguy cơ tử vong cao. Ước tính Việt Nam có khoảng 1,6 triệu người suy tim. Trong khi các lĩnh vực khác ngày càng nhiều tiến bộ điều trị thì suy tim vẫn là thách thức lớn của y học.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Điện Biên, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam đánh giá đề tài có nhiều điểm mới, khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn.
Đột quỵ ngày càng phổ biến ở người trẻ. Nhất là vào những ngày nắng nóng, căn bệnh có xu hướng tăng cao.
Ngoài ra, hỗn hợp đồ uống này còn có loạt công dụng hỗ trợ chữa nhiều bệnh khác.
Đột quỵ não là nguyên nhân gây tàn phế và tử vong hàng đầu thế giới. Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đột quỵ não ở người trẻ tuổi đang có xu hướng ngày càng tăng.
Trong số các bệnh không lây nhiễm có tỷ lệ tử vong cao thì tim mạch dẫn đầu với hơn 40%. Đáng báo động, theo công bố của Viện Tim mạch Việt Nam, cứ 3 người trên 25 tuổi có ít nhất 1 người có nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đang có chiều hướng tăng ở người trẻ tuổi.
Các căn bệnh nghiêm trọng từ xương khớp và tim mạch thường thấy ở những người cao tuổi đang ngày một 'trẻ hóa' trầm trọng. Cần làm gì để giữ sức khỏe và tận hưởng cuộc sống?
Suy tim là tình trạng tim bị suy yếu, nguyên nhân có thể do các tổn thương thực thể hay các rối loạn chức năng tim làm cho tim không đủ khả năng bơm để cung cấp máu đủ cho các nhu cầu của cơ thể. Khi bị suy tim, người bệnh sẽ bị mệt mỏi và khó thở, giảm khả năng lao động nhất là các hoạt động cần gắng sức như đi bộ, leo cầu thang…
Tỉ lệ nam giới bị tim mạch nhiều hơn phụ nữ. Tuy nhiên, đối với phụ nữ sau tuổi mãn kinh thì tỉ lệ mắc bệnh lý tim mạch tăng hơn so với trước và ngang bằng với nam giới.
Hiện nay, bệnh tim mạch đã khiến 200.000 người Việt Nam tử vong mỗi năm. Đáng lo ngại hơn, số người trẻ mắc căn bệnh này ngày càng tăng.
Tăng huyết áp được ví như 'kẻ giết người thầm lặng' bởi tính chất không triệu chứng, không có dấu hiệu cảnh báo trước và hậu quả nặng nề mà nó đem lại. Đáng nói, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, căn bệnh này là một trong những nguyên nhân gây tử vong sớm trên toàn cầu.
Bệnh tim mạch đã và đang là một gánh nặng cho xã hội với tỷ lệ tử vong và tàn phế cao nhất. Những thông tin mới nhất do Hội Tim mạch học Việt Nam công bố cho thấy, số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Theo bác sĩ Nguyễn Hùng Minh-Trưởng khoa Khám bệnh (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai), mỗi ngày, Khoa tiếp nhận 800-1.000 người đến khám bệnh. Trong số này, khoảng 80% là các bệnh không lây nhiễm, tiểu đường và tăng huyết áp. Đặc biệt, qua thực tế thăm khám, bệnh lý tăng huyết áp đang có xu hướng trẻ hóa, có trường hợp bệnh nhân mới 30 tuổi.
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Cứ 3 người tử vong thì có 1 người do nguyên nhân tim mạch. Đây là thông tin được PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia, Phó Chủ tịch Hội Tim mạch Việt Nam chia sẻ tại buổi họp báo vào ngày 5-10 về Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 18.
Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Cứ 3 người tử vong thì có 1 người do nguyên nhân tim mạch.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính, hàng năm, có 17,5 triệu người tử vong do các bệnh tim mạch và con số này ngày một tăng. Thế nhưng, đến nay vẫn còn nhiều người thờ ơ, chủ quan với sức khỏe tim mạch của chính mình.
Số người chết vì bệnh tim mạch cao hơn nhiều so với tổng số người chết vì ung thư, phổi tắc nghẽ mãn tính (COPD) và đái tháo đường cộng lại.
Tình trạng đột quỵ ở người trẻ tại Việt Nam đang gia tăng báo động. Theo thống kê tại các bệnh viện, khoảng 25% các ca đột quỵ có độ tuổi trong khoảng từ 18-45 và mỗi năm tăng thêm 2%, trong đó số nam giới cao gấp 4 lần nữ giới.
Nam bệnh nhân nặng tới 74kg vào bệnh viện được chẩn đoán bị đột quỵ, nhồi máu diện rộng, một bán cầu không có máu tưới, dẫn đến bị liệt.
BS. Nguyễn Thị Thoa là Trưởng khoa Tim mạch Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, Thành viên liên đoàn Tim mạch Đông Nam Á...