60 bức ảnh trưng bày tại triển lãm là những hình ảnh ghi dấu dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế, trong suốt 78 năm hoạt động của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều 16-9 tại Nhà hát Tỉnh Đoàn Bà Rịa- Vũng Tàu, Công đoàn Dầu khí Việt Nam đã tổ chức chương trình liên hoan nghệ thuật quần chúng Tiếng hát của những người đi tìm lửa.
Nhà thơ Phạm Hồng Oanh bén duyên với văn học từ rất sớm, ngay từ khi cô bé tuổi Nhâm Tý, quê ở Vũ Thư (Thái Bình) mới biết đọc, biết viết.
Trong nhà lao cái gì cũng không có nhưng các chiến sĩ cách mạng vẫn tìm cách để xuất bản các tờ báo, mở mang nhận thức, hiểu rõ địch, hiểu rõ chủ trương của ta, vừa để giải trí.
Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.
'Không xòe cây lúa không thành bông/ Không xòe cây ngô không ra bắp/ Không xòe trai gái không thành đôi/ Câu hát đời xưa thành lời nhắc nhở/ Để đêm xuân này anh đi tìm em'.
Khó ai có thể tưởng tượng được, trong diện tích chưa đầy hai trăm mét vuông của hai dãy nhà cấp 4 đã cũ, là nơi đặt một tòa soạn báo, một nhà in nhưng vẫn cho ra những số báo chất lượng khiến bạn đọc vô cùng tin yêu và đồng nghiệp nể phục. Đó là Báo Quảng Bình những năm đầu tỉnh trở về địa giới cũ.
Thế hệ những người sinh ra, lớn lên và được học tập dưới mái trường xã hội chủ nghĩa những năm 60-70 của thế kỷ trước ở miền bắc, chắc hẳn ai cũng nhớ cũng thuộc cả bài hoặc chí ít vài câu trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Giang Nam: Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường/Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ/'Ai bảo chăn trâu là khổ?'/... Những ngày trốn học, đuổi bướm cạnh cầu ao/Mẹ bắt được chưa đánh roi nào đã khóc…
Một buổi sáng cuối tuần, Sơn đến Hội Văn nghệ. Thanh Thủy - cô thư ký xinh đẹp của cơ quan, nhoẻn miệng cười duyên với Sơn: - Anh Sơn! Có thư 'phương xa'.
Esun là bút danh của nhà thơ Lò Ngân Sủn, Chủ tịch Hội Văn học - Nghệ thuật đầu tiên sau khi tái lập tỉnh Lào Cai (1/10/1991).
Ghi dấu ấn trong công việc, được đảm nhiệm nhiều vị trí quan trọng nhưng nhà báo Quang Minh có đời tư khá kín tiếng khiến người hâm mộ tò mò.
Mặc dù không phải là ngôi sao trong làng giải trí nhưng BTV Quang Minh vẫn luôn thu hút sự chú ý mỗi khi xuất hiện.
A Quang là nhà văn chuyên viết truyện. Gần đây nhất, một tác phẩm của anh ta đã đoạt giải Nhất cuộc thi sáng tác có chủ đề 'Chuyện tình vợ chồng' do Hội Văn nghệ tỉnh tổ chức, giải thưởng là 5.000 tệ.
Yêu Tiếng Việt, hằng thôi thúc đóng góp cho ' Tiếng Mẹ đẻ', thi sĩ Vi Thùy Linh gửi tình sâu nặng vào' Hải Phòng 66 mùa tha thiết'.