Tổng thống Yoon Suk Yeol dự kiến có chuyến công du kéo dài 6 ngày, từ ngày 6/10,gồm các hội nghị thượng đỉnh song phương ở Philippines và Singapore, tham gia cuộc họp liên quan đến ASEAN ở Lào.
Thừa ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long - Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 42 (AMEM42) và các Hội nghị liên quan từ ngày 26 và ngày 27/9 tại Viêng Chăn, Lào.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đã đảm nhiệm vai trò Trưởng đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 42 (AMEM42) và các Hội nghị liên quan từ ngày 26-27/9, tại Viêng Chăn, Lào.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi kêu gọi Hội nghị ASEAN+3 (bao gồm ASEAN và ba đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) tiếp tục đóng vai trò là động lực chính cho hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
ASEAN và các đối tác dành nhiều thời gian trao đổi, chia sẻ quan điểm và lập trường về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm như Biển Đông, Myanmar, Trung Đông, bán đảo Triều Tiên, xung đột Nga-Ukraine.
Ngày 23/9, tại Đà Nẵng, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức họp báo thông báo các kết quả chính của Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN lần thứ 16 (AMRI-16), Hội nghị Bộ trưởng Thông tin ASEAN+3 lần thứ 7.
Câu chuyện về khách mời, danh sách vấn đề nóng cùng quyết tâm của nước chủ nhà là một số nét đáng chú ý về Hội nghị lần này ở Ấn Độ.
Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã kêu gọi tăng cường hợp tác đổi mới giữa các bên trong khu vực. Tuyên bố được đưa ra trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 43 và các đối tác ở thủ đô Jakarta của Indonesia.
Tiếp tục chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị cấp cao liên quan tại Jakarta, Indonesia, chiều 6-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) và các Hội nghị Cấp cao ASEAN với Mỹ, Canada.
Hội nghị Thượng đỉnh Ba bên Hàn Quốc-Nhật Bản-Trung Quốc đã bị gián đoạn từ năm 2019 do một số mâu thuẫn trong lịch sử giữa Seoul và Tokyo nóng trở lại và do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Đại sứ Vũ Hồ, Quyền Trưởng SOM ASEAN nhấn mạnh, với thành công của Hội nghị AMM-56, ASEAN truyền tải thông điệp về khát vọng chuyển mình, là tâm điểm trong phát triển.
Chiều 13/7, trong khuôn khổ AMM-56, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp tục dự các Hội nghị ASEAN+1 với Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Anh, Canada và Hội nghị ASEAN+3, trọng tâm chính là kiểm điểm hợp tác và định hướng thời gian tới.
Chiều 13/7, trong khuôn khổ AMM-56, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp tục dự các Hội nghị ASEAN+1 với Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu (EU), Anh, Canada và Hội nghị ASEAN+3, trọng tâm chính là kiểm điểm hợp tác và định hướng thời gian tới.
Ngày 13/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM) lần thứ 56 và các hội nghị liên quan tại Indonesia đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN và 3 nước đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản (ASEAN+3).
Chiều 13/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 , Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp tục cùng các Bộ trưởng Ngoại giao đối tác tham dự các Hội nghị ASEAN+1 với Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu (EU), Anh, Canada và Hội nghị ASEAN+3, với trọng tâm chính là kiểm điểm hợp tác và định hướng thời gian tới.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN+3 (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) diễn ra hôm nay tại thủ đô Jakarta của Indonesia với nội dung tập trung khẳng định tầm quan trọng vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN giữa các thách thức toàn cầu.
Chiều 13/7, tại AMM-56, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp tục cùng các Bộ trưởng Ngoại giao đối tác dự các Hội nghị ASEAN+1 với Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu (EU), Anh, Canada và Hội nghị ASEAN+3, trọng tâm chính là kiểm điểm hợp tác và định hướng thời gian tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, chiều 13/7, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 56 (AMM-56), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp tục cùng các Bộ trưởng Ngoại giao đối tác dự các Hội nghị ASEAN+1 với Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Anh, Canada và Hội nghị ASEAN+3, trọng tâm chính là đánh giá hợp tác và định hướng thời gian tới.
Sáng 11/11, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã lên đường bắt đầu chuyến công du Đông Nam Á kéo dài 6 ngày với chặng dừng chân đầu tiên là thủ đô Phnom Penh (Campuchia).
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nguy cơ cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, lần đầu tiên vấn đề an ninh lương thực và hiện đại hóa nông nghiệp được ưu tiên trong chương trình nghị sự của Hội nghị Bộ trưởng Lao động và việc làm ASEAN lần thứ 27 diễn ra tại Manila, Philippines từ ngày 25-29/10.
Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nguy cơ cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng, lần đầu tiên vấn đề an ninh lương thực và hiện đại hóa nông nghiệp được ưu tiên trong chương trình nghị sự của Hội nghị Bộ trưởng Lao động và việc làm ASEAN lần thứ 27 diễn ra tại Manila, Philippines từ ngày 25-29/10.
Trong ngày làm việc thứ ba (4/8) của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 (AMM-55), Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự hàng loạt các Hội nghị liên quan và gặp gỡ song phương.
Ngày 4/8, Bộ Ngoại giao Trung Quốc thông báo, cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Vương Nghị với người đồng cấp Nhật Bản bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN ở Campuchia đã bị hủy.
Sáng ngày 3/8, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 đã khai mạc tại Phnom Penh, Campuchia. Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã chào xã giao Thủ tướng Campuchia Hun Sen và dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị.
Với tinh thần 'ASEAN Hành động: Cùng ứng phó các thách thức chung', các nước cam kết nỗ lực triển các Kế hoạch xây dựng Cộng đồng, xây dựng Tầm nhìn ASEAN sau 2025.
Khối 10 thành viên ASEAN đã thúc đẩy Myanmar tuân thủ một kế hoạch hòa bình 5 điểm, đạt đồng thuận vào năm ngoái, và đã lên án vụ hành quyết 4 nhà hoạt động dân chủ gần đây của quân đội.
Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN sẽ thảo luận cách thức ứng phó với những thách thức chiến lược mà khu vực đang phải đối mặt như kiểm soát hiệu quả đại dịch COVID-19 và tiến trình phục hồi.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 (AMM-55) và các cuộc họp liên quan diễn ra từ ngày 29-7 đến 5-8 tại Phnom Penh (Campuchia) có nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc tập trung hoàn tất đàm phán Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở biển Đông (COC).
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 55 (AMM-55) và các cuộc họp liên quan sẽ diễn ra từ ngày 29/7 ngày 5/8 tại Phnom Penh.
Ngoại trưởng Hàn Quốc Park Jin sẽ tham dự Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN-Hàn Quốc và Hội nghị ASEAN+3 (gồm ASEAN và 3 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) vào ngày 4/8.
Ngày 6/7, đặc phái viên ASEAN về Myanmar Prak Sokhonn đã thông báo về tiến triển của tiến trình hòa đàm ở quốc gia này.
Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Campuchia Prak Sokhonn cho biết nước này gửi thư đề nghị Myanmar cử 'đại diện phi chính trị' dự các hội nghị ASEAN sắp tới diễn ra từ ngày 31/7-6/8, tại Phnom Penh.
Theo một phát biểu của Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long, các thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), cũng như Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản nên tiếp tục hợp tác với nhau trong bối cảnh 'đầy thách thức' trong thời buổi hiện nay.
Với phương châm chủ động, tích cực và có trách nhiệm và kiên trì các nguyên tắc của ASEAN, Việt Nam đã cùng các nước thành viên nỗ lực đưa con tàu ASEAN vượt qua sóng gió, chủ động ứng phó và thích ứng với bối cảnh mới, giữ vững đà hợp tác và liên kết khu vực.
Phát biểu tại hội nghị ASEAN+3, Thứ trưởng Ngoại giao Indonesia Mahendra Siregar nhấn mạnh rằng cơ chế này sẽ đảm bảo cung ứng thuốc men và thiết bị y tế.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, Ngoại trưởng Hàn Quốc Chung Eui-yong đã kêu gọi sự đoàn kết mạnh mẽ trên toàn cầu để chống lại đại dịch COVID-19, đồng thời cho rằng đại dịch này đang làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng giữa các quốc gia và phá hoại sự ổn định của khu vực.
Theo Nhân dân nhật báo, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 14/11 đã kêu gọi đoàn kết và hợp tác hơn nữa với các nước khu vực trong cuộc chiến chống đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, cùng với việc bảo vệ hòa bình và ổn định.
Hợp tác chống đại dịch COVID-19 cũng như vấn đề Biển Đông là các vấn đề nóng được thảo luận giữa ASEAN và các nước đối tác.
Quan chức Bộ Ngoại giao Triều Tiên nhấn mạnh Bình Nhưỡng nỗ lực kiên định với lập trường nguyên tắc của mình nhằm duy trì hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên thông qua đối thoại và đàm phán.
Tại các diễn đàn trong khuôn khổ hợp tác ASEAN gần đây, Hàn Quốc đã lên tiếng kêu gọi đảm bảo hòa bình, ổn định ở Biển Đông và các tranh chấp được giải quyết dựa trên luật pháp quốc tế.
Cựu Thủ tướng Úc Malcolm Turnbull cho rằng sự 'thất thường' của Tổng thống Mỹ Donald Trump là một cơ hội cho Trung Quốc.
Hãng thông tấn Tân Hoa xã của Trung Quốc đã dẫn ý kiến một số chuyên gia đánh giá về một số vấn đề tại Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN+3 (gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) về phòng chống dịch Covid-19 vừa qua.
Đại sứ Lim Sungnam nhấn mạnh rằng 'kết quả quan trọng nhất' của Hội nghị này là tình đoàn kết và ý thức hợp tác của tất cả các nhà lãnh đạo ASEAN+3 trong cuộc chiến chung chống dịch bệnh.
Một lần nữa, sự thể hiện tinh thần đoàn kết và ý thức hợp tác là 'thành tựu đáng chú ý nhất' của Hội nghị cấp cao đặc biệt ASEAN và 3 nước đối tác Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (ASEAN+3) về ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.