Để hiện thực hóa tầm nhìn phát triển Mekong - Lan Thương, Việt Nam mới đây đã đề xuất hợp tác mở rộng thị trường, củng cố chuỗi cung ứng bền vững, kết nối hạ tầng giao thông. Đồng thời, 6 quốc gia cần tăng cường phối hợp chặt chẽ trong quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Ngày 16/8, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 9 đã diễn tại Chiềng Mai (Thái Lan) với sự tham dự của các nước thành viên gồm Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar, Thái Lan và Trung Quốc.
Với chủ đề 'Hướng tới tương lai an toàn và bền vững hơn cho khu vực Mekong - Lan Thương', vấn đề quản lý bền vững nguồn nước tiếp tục là nội dung được ưu tiên thảo luận hàng đầu tại hội nghị.
Theo phóng viên TTXVN tại Thái Lan, ngày 16/8, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong - Lan Thương (MLC) lần thứ 9 đã diễn ra tại Chiang Mai, Thái Lan, với sự tham dự của các nước thành viên, gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.
Ngày 8/9/2021, nhận lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 11 theo hình thức trực tuyến.
Ngày 8/9, nhận lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 11 theo hình thức trực tuyến.
Chiều 4/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung và Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Lee Tae-ho tham dự chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Mekong-Hàn Quốc lần thứ 8.
Ngày 14/11, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các Hội nghị Cấp cao liên quan tiếp tục ngày làm việc thứ ba.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Bộ Ngoại giao ngày 13/11 tổ chức lễ trao tặng tượng trưng 1.000 tấn gạo cho Lào nhằm giúp nhân dân Lào khắc phục hậu quả thiên tai.
Trong Hội nghị Cấp cao Mekong - Hàn Quốc, các lãnh đạo các nước cũng bày tỏ quan ngại về tình hình hạn hán, xâm nhập mặn và lũ lụt tại khu vực Mekong.
Sáng 13-11, nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị cấp cao liên quan, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã cùng Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đồng chủ trì Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ hai theo hình thức trực tuyến.
Hội nghị Cấp cao Mekong-Hàn Quốc, diễn ra sáng 13/11 trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37, là cơ hội để các bên tập trung rà soát tình hình triển khai Tuyên bố Mekong-sông Hàn được lãnh đạo các nước thông qua tại Hội nghị đầu tiên (Busan, 11/2019) và thảo luận về các biện pháp thúc đẩy hợp tác trong thời gian tới.
Nhiệm vụ cấp bách trong hợp tác Mekong-Nhật Bản giai đoạn tới là kiểm soát tốt dịch COVID-19, từng bước phục hồi kinh tế trong môi trường 'bình thường mới'.
Sáng 13/11, Hội nghị Cấp cao Mekong – Hàn Quốc lần thứ hai đã diễn ra theo hình thức trực tuyến. Hội nghị do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đồng chủ trì với sự tham dự của Lãnh đạo cấp cao các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Trong các hội nghị cấp cao Mekong - Nhật Bản, Mekong - Hàn Quốc trưa 13/11, Thủ tướng Thái Lan đã có bài phát biểu, nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác đa phương trong kiểm soát dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế bền vững.
Lãnh đạo các nước Mekong hoan nghênh những sáng kiến do Thủ tướng Suga Yoshihide đề xuất tại Hội nghị, bao gồm Sáng kiến Đối tác Đầu tư vì Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) Mekong, hợp tác tăng cường chuỗi cung ứng khu vực.
Sáng 13/11, nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã cùng Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đồng chủ trì Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong-Nhật Bản lần thứ 12 theo hình thức trực tuyến, với sự tham dự của Lãnh đạo cấp cao các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan.
Sáng 13/11, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 37, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị Cấp cao Mekong - Nhật Bản lần thứ 12.
Sáng 13/11, trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 37, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị Cấp cao Mekong - Hàn Quốc lần thứ 2.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cùng nhiều lãnh đạo cấp cao dự khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN 37.
Sáng nay (12-11), Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 khai mạc tại Hà Nội. Đây là hoạt động cấp cao chính thức đầu tiên trong Năm Chủ tịch ASEAN của Việt Nam.
Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN 37 và các hội nghị liên quan sẽ diễn ra vào sáng ngày 12/11, với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Dự kiến, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng sẽ tham dự Lễ Khai mạc và phát biểu chào mừng Hội nghị.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Dương Hoài Nam cho biết, trên cương vị Chủ tịch ASEAN 2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị liên quan, diễn ra từ ngày 12 đến 15/11 tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến.
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Dương Hoài Nam đã thông tin về Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị liên quan diễn ra trong thời gian tới, cùng với kết quả triển khai các ưu tiên, sáng kiến trong Năm Chủ tịch ASEAN 2020
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ chủ trì Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị liên quan, diễn ra từ ngày 12-15/11 tại Hà Nội theo hình thức trực tuyến.
Chiều 5/11, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Dương Hoài Nam đã thông báo một số nội dung về Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 và các hội nghị liên quan.
Ngày 28-9, Hội nghị bộ trưởng ngoại giao Mekong - Hàn Quốc lần thứ 10 được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự đồng chủ trì của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Kang Kyung Wha.
Ngày 28/9, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong – Hàn Quốc lần thứ 10 được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự đồng chủ trì của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Kang Kyung Wha.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh hoan nghênh những đóng góp của hợp tác Mekong-Hàn Quốc đối với tiến trình xây dựng Cộng đồng ASEAN và các nỗ lực chung thúc đẩy kết nối khu vực và phát triển bền vững.
Hoa Kỳ và Trung Quốc đang thắt chặt việc quản lý dữ liệu trên sông Mekong, nguồn nước dài nhất ở Đông Nam Á, nuôi sống hàng triệu người sống trong lưu vực sông.
Bên cạnh diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19 với số ca nhiễm đã vượt ngưỡng 25 triệu người, thế giới tuần qua chứng kiến nhiều sự kiện đáng chú ý như: Hội nghị Cấp cao Mekong - Lan Thương lần thứ ba; Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từ chức vì lý do sức khỏe; Quân đội Belarus trong tình trạng sẵn sàng cao; Liên tiếp các vụ xả súng ở Philippines,…
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị 6 quốc gia hợp tác chân thành và trách nhiệm để chia sẻ thông tin về dịch COVID-19 và thông tin về thủy văn trên dòng Lan Thương, Mekong.
Bộ Ngoại giao cho biết, Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong – Lan Thương (MLC) lần thứ 3 sẽ diễn ra vào ngày 24/8 theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của Lãnh đạo Cấp cao 6 nước thành viên MLC là Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ 3 và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị.
Hội nghị Cấp cao hợp tác Mekong - Lan Thương lần thứ 3 sẽ diễn ra vào ngày 24/8 theo hình thức trực tuyến, với sự tham gia của lãnh đạo cấp cao 6 nước thành viên.