Việt Nam khởi động lại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là rất đáng mừng, bởi đường sắt Việt Nam đã quá lạc hậu và cần có đường sắt mới để phát triển du dịch, vận chuyển hàng hóa và hành khách…
Ngoài việc sản xuất các bộ phận turbine lớn, điện gió ngoài khơi còn đem đến cơ hội cho sản xuất công nghiệp trong nước…
Các phái đoàn đàm phán về thỏa thuận nhằm lập quỹ dành riêng cho hỗ trợ các nước dễ chịu tác động ứng phó và khắc phục tổn thất, thiệt hại do biến đổi khí hậu gây ra đã không đạt được kết quả.
Ngày 8-8, tại Hà Nội, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp cùng Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) tổ chức lễ ra mắt Sổ tay hướng dẫn báo cáo phát thải khí nhà kính.
Ngày 8/8/2023 tại Hà Nội, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) tổ chức Lễ ra mắt Sổ tay Hướng dẫn Báo cáo phát thải khí nhà kính.
Ngày 2/8/2023, tại Hà Nội, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) tổ chức Lễ ra mắt Sổ tay Hướng dẫn báo cáo phát thải khí nhà kính.
Gần đây, báo chí trong nước đăng nhiều bài về việc Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) thống nhất phương án nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam (ĐSCT BN). Theo đó, tuyến đường sắt đôi có khổ 1.435mm, tốc độ thiết kế 250km/h, tốc độ khai thác 180-225km/h, chiều dài 1.508km; trọng tải 16 tấn đối với tàu khách và 25 tấn đối với tàu hàng.
Ngày Khí tượng thế giới năm 2023 được phát động với chủ đề 'The Future of Weather, Climate and Water across Generations' - 'Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ'.
Chủ tịch Quốc hội khẳng định giải thưởng VinFuture là nhịp cầu để các nhà nghiên cứu, phát minh trên toàn cầu hiện thực hóa những khát vọng khoa học lớn lao để phụng sự nhân loại.
Chiều 21/11, tại Thủ đô Phnom Penh, Vương quốc Campuchia, trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 43 (AIPA 43), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại Phiên họp toàn thể thứ nhất.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu quan trọng tại phiên họp toàn thể thứ nhất của AIPA 43.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng, lịch sử hơn 5 thập kỷ tồn tại của ASEAN, 45 năm của AIPA cho thấy tinh thần đoàn kết là xung lực giúp con thuyền ASEAN vượt qua sóng cả, vững vàng trước mọi khó khăn, thử thách và đạt được nhiều kỳ tích trong đó có đóng góp quan trọng của AIPA.
Tại COP26, Việt Nam cùng 150 quốc gia khác đã cam kết đưa phát thải ròng về '0' trước năm 2050. Đến nay, Việt Nam đã ghi được nhiều thành công trong công cuộc này, đặc biệt là quá trình chuyển đổi năng lượng xanh.
Tại Hội nghị Bàn tròn về thu hút tài chính hỗ trợ Việt Nam thực hiện các cam kết về biến đổi khí hậu, đại diện các ngân hàng phát triển đa phương và các ngân hàng thương mại hàng đầu trên thế giới đã đưa ra các cam kết mạnh mẽ đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi năng lượng, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tham dự COP27, Việt Nam mang theo tinh thần đoàn kết để giải quyết những thách thức do biến đổi khí hậu gây ra thông qua hành động thực tiễn để thực hiện các cam kết của COP26.
Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26) đã chứng kiến nhiều cam kết của các nhà lãnh đạo toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường. Tại Hội nghị, Việt Nam đã khẳng định thông điệp mạnh mẽ tới tất cả bạn bè quốc tế về trách nhiệm, chủ động, tích cực trong tham gia xử lý một trong những thách thức chung toàn cầu lớn nhất và được quan tâm cao nhất hiện nay là biến đổi khí hậu.
Giữa bối cảnh khủng hoảng năng lượng và phục hồi sau đại dịch COVID-19, những nỗ lực của Việt Nam trong bảo vệ khí hậu được đánh giá là 'điểm sáng' tại Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu.
Theo một dự thảo báo cáo của chính phủ Mỹ, nước này phải giảm lượng khí thải hơn 6% mỗi năm để đạt được mục tiêu mà Tổng thống Biden đề ra trong việc phi carbon hóa nền kinh tế từ nay đến năm 2050.
Tại phiên khai mạc COP 27 ngày 6/11 vừa qua tại Ai Cập, vấn đề các nước giàu có nên bồi thường cho các quốc gia nghèo hơn dễ bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
Mục tiêu quan trọng tại Hội nghị COP 27 lần này được tổ chức tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập, dự kiến từ ngày 6 -18/11/2022, các quốc gia tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu nhằm thực hiện các cam kết ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về biến đổi khí hậu (COP27) là cơ hội tuyệt vời để thúc đẩy hành động vì khí hậu.
Hội nghị COP 27 năm nay diễn ra trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang gây ra những ảnh hưởng sâu rộng đối với nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Điều này đặt ra yêu cầu đẩy mạnh nỗ lực toàn cầu chống biến đổi khí hậu và thích ứng với những biến chuyển khó lường của các hiện tượng tự nhiên trên toàn thế giới.
Ngày 06/11, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27) chính thức khai mạc tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập.
Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 27 (COP27) được tổ chức tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập, từ ngày 6-18/11/2022.
Hôm 06/11, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 27) chính thức khai mạc tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập. Diễn ra từ ngày 6-18/11, với chương trình nghị sự dày đặc, Hội nghị COP 27 được kỳ vọng sẽ giải quyết sẽ những vấn đề then chốt về khí hậu.
Tại Hội nghị COP 27 được tổ chức tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập, dự kiến từ ngày 6 - 18/11/2022, các quốc gia tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu nhằm thực hiện các cam kết ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Trưa 20/10, Tổng thống Cộng hòa Singapore Halimah Yacob cùng đoàn đại biểu cấp cao Singapore đã rời TP Hồ Chí Minh, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 16 đến 20/10/2022.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Singapore tạo thuận lợi mở cửa hơn nữa cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường Singapore; giúp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sau cuộc hội đàm ngày 17/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Tổng thống Singapore Halimah Yacob chứng kiến lễ ký nhiều thỏa thuận hợp tác trong các lĩnh vực năng lượng, an ninh mạng.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Tổng thống Singapore Halimah Yacob cùng Phu quân dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Singapore thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 16-20/10/2022.