Một năm sau khi cam kết tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo, mục tiêu của các Chính phủ vẫn không thay đổi, dù triển vọng của năng lượng mặt trời đã tăng lên.
COP29 sẽ thu hút khoảng 80.000 đại biểu tham gia, nhiệm vụ chính là đạt được sự đồng thuận giữa các quốc gia về một mục tiêu tài trợ hằng năm giúp các quốc gia nghèo hơn ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) sẽ bắt đầu vào tuần tới tại thủ đô Baku, Azerbaijan. Mục tiêu chính của hội nghị nhằm thống nhất về số tiền cần chi mỗi năm để giúp các nước đang phát triển ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên mục tiêu này sẽ gặp nhiều thách thức hơn sau khi ông Donald Trump đắc cử tổng thống, bởi ông có quan điểm hoài nghi về tác động biến đổi khí hậu và từng tuyên bố sẽ rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Diễn đàn tư vấn chính sách về Mạng lưới Sáng kiến Seoul về Tăng trưởng Xanh lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Seoul (Hàn Quốc) có đại diện Việt Nam tham dự.
Cách xa nhau về địa lý, nhưng giữa Việt Nam và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất có quan hệ chính trị tốt đẹp, con đường phát triển có nhiều điểm tương đồng, cùng chung khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Trong bối cảnh đó, chuyến thăm chính thức nước bạn của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Ðoàn đại biểu cấp cao Việt Nam có ý nghĩa quan trọng, tạo xung lực phát triển mới với điểm nhấn kép khi hai bên quyết định nâng cấp quan hệ lên Ðối tác toàn diện và kết thúc đàm phán Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện (CEPA).
Chiều tối 27/10 (giờ địa phương), tại thủ đô Abu Dhabi, nhân dịp thăm chính thức Các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE), Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ trưng bày và giới thiệu xe Vinfast.
Việc tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu tại Việt Nam được coi là điều tất yếu, đặc biệt trong bối cảnh thế giới gặp biến động mạnh bởi đại dịch Covid-19, căng thẳng địa chính trị và sự phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ.
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao công nghệ, hình thành và phát triển ngành công nghiệp năng lượng sạch… là những định hướng đúng đắn, để Việt Nam tiến tới tự chủ trong công cuộc chuyển đổi năng lượng sạch. Theo PGS.TS Phạm Tiến Đạt, Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính – Marketing, đây là những nhiệm vụ khả thi.
Trong bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3, biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, gây hậu quả khốc liệt, Người đứng đầu Chính phủ nhấn mạnh yêu cầu ứng phó biến đổi khí hậu cần hành động nhanh hơn nữa, trong đó có việc thực hiện cam kết về giảm phát thải...
Đề cập đến bối cảnh cả nước đang nỗ lực khắc phục hậu quả bão số 3 và thiên tai ngày càng khốc liệt, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần hành động nhanh hơn để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Chiều ngày 12/8, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã có buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam - Ngài Marc E. Knapper.
Khái niệm 'chuyển đổi công bằng' hiện đang trở thành xu hướng chủ đạo trong chính trị về thích ứng với biến đổi khí hậu cấp quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, việc thiếu cơ chế đưa ra quyết sách có sự tham gia của các bên liên quan hiện đang là rào cản đáng kể cho việc triển khai thực hiện. Nhằm bắt đầu xây dựng lại niềm tin giữa người dân và những người đưa ra quyết định, các tổ chức xã hội cộng đồng đang được huy động để yêu cầu một sự chuyển đổi công bằng.
Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, nguồn lực tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Trung hòa carbon là trạng thái có lượng khí CO2 thải ra bằng với lượng khí CO2 loại bỏ khỏi khí quyển, hay được gọi là 'net-zero carbon'. Đạt được trạng thái này là một bước quan trọng trong những nỗ lực toàn cầu nhằm chống lại biến đổi khí hậu.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đã nêu rõ cần phải chủ động ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
Tối 15/7, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Quốc khánh Pháp (14/7/1789-14/7/2024).
Ngành điện gió ngoài khơi sẵn sàng cho sự tăng trưởng thực sự toàn cầu sau khi đạt được mức lắp đặt hàng năm cao thứ hai trong lịch sử vào năm 2023, đồng thời với việc phát triển các chính sách quan trọng đặt nền móng cho việc tăng tốc trong thập kỷ tới.
Xin trân trọng giới thiệu với quý độc giả những nội dung chính của báo cáo 'Triển vọng năng lượng toàn cầu năm 2024' số ra tháng 4/2024 của nhóm tác giả thuộc RFF, để tham khảo.
Chuyên gia cho biết khi tác động của Biến đổi Khí hậu gia tăng, nhu cầu hỗ trợ tài chính đầy đủ, đáng tin cậy và dễ tiếp cận cũng càng tăng và đây là cách duy nhất để giảm lượng khí thải CO2.
Từ ngày 3/6, cuộc họp chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP29) bắt đầu diễn ra tại thành phố Bonn, miền Tây nước Đức.
Bên cạnh những động thái thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi xanh từ phía Chính phủ, bộ, ngành, thời gian tới, thay đổi nhận thức, chủ động tăng tốc chuyển đổi xanh được nhìn nhận là yếu tố sống còn với các doanh nghiệp nếu không muốn bị đào thải.
Nhằm hướng tới mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam đã triển khai nhiều biện pháp, chính sách, mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính trong tất cả các lĩnh vực.
Thực hiện mục tiêu phát thải ròng (Net Zero) vào năm 2050 sẽ mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là một hành trình không dễ dàng với nhiều thách thức đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp...
Báo cáo mới nhất của Hội đồng Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) cho biết, ngành Công nghiệp điện gió toàn cầu đã đạt công suất lắp đặt mới kỷ lục vào năm 2023 là 117GW.
Nhiều quy định được sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường công tác kiểm kê khí nhà kính phục vụ phân bổ hạn ngạch phát thải, chuẩn bị cho thị trường carbon.
Thiếu hụt tài chính, chậm kết nối, cơ sở hạ tầng không phù hợp,... có quá nhiều trở ngại cản trở quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Điều này, dẫn đến tình hình khủng hoảng khí hậu ngày càng nghiêm trọng hơn, theo báo cáo của REN21 (mạng lưới các chuyên gia về năng lượng tái tạo) hôm thứ Năm (4.4).
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu liên tục chạm mức kỷ lục mới gây ra những tác động tiêu cực, trí tuệ nhân tạo (AI) được xem là một trong những giải pháp đầy tiềm năng có thể hỗ trợ con người tạo ra những biến đổi tích cực trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu.
Chiều 21/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã tiếp Phó Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử Quốc tế (IAEA) Hua Liu đang có chuyến thăm Việt Nam.
Giải quyết nút thắt về kết cấu hạ tầng, chính sách và lực lượng lao động là chìa khóa để xây dựng tương lai bền vững và lợi ích kinh tế đa dạng cho quốc gia.
Năm 2023, thế giới đã lắp đặt các hệ thống năng lượng tái tạo với công suất kỷ lục 473 gigawatt (GW), tuy nhiên, vẫn cần nhiều nỗ lực hơn nữa để đạt con số mục tiêu 1.000 GW/năm vào năm 2030.
Tại hội nghị ở Brussels (Bỉ) hôm 18/3, Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) cho rằng ngành nhiên liệu hóa thạch cũng phải tham gia vào việc đóng góp tài chính để chống biến đổi khí hậu.
Nhiều công ty dầu khí lớn nhất thế giới đang mở rộng chiến dịch giám sát vệ tinh để phát hiện lượng khí thải metan ở các nền kinh tế mới nổi sau khi phát hiện 26 vụ rò rỉ lớn khí làm hành tinh nóng lên ở Kazakhstan, Ai Cập và Algeria.
Ngày 12/3, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), ông Masatsugu Asakawa đã tới thăm nhà máy dây chuyền sản xuất lắp ráp xe máy điện của Selex Motors tại Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội.
Số liệu của Bộ Du lịch Maldives cho thấy, số lượng khách du lịch Ấn Độ tới quốc đảo này trong năm nay đã giảm 33% so với cùng kỳ năm ngoái. Sự sụt giảm này được cho là có liên quan tới các căng thẳng chính trị giữa hai nước gần đây.
Xin trân trọng giới thiệu nội dung chính của ấn phẩm với tựa đề 'Những chủ đề then chốt đối với nền kinh tế năng lượng toàn cầu năm 2024' của Viện Nghiên cứu năng lượng Oxford số ra tháng 1/2024 để độc giả tham khảo.
Bird & Bird dự báo cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu sẽ có thể tiếp tục để thúc đẩy động lực cho năng lượng tái tạo năng lượng trong suốt năm 2024 khi mà các nước đang hướng tới việc tăng cường an ninh năng lượng và chạy đua đáp ứng các mục tiêu đầy tham vọng về khí thải CO₂ bằng 0 (net-zero).
Việc Qatar trả tự do vô điều kiện cho 8 cựu chiến binh Hải quân Ấn Độ để họ có thể về nước hôm 12-2 được đánh giá là một chiến thắng ngoại giao lớn của Ấn Độ.
Tiếp nối kết quả đạt được trong Chuyển đổi Xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu, giai đoạn 2024-2028, Việt Nam sẽ triển khai các dự án cụ thể, chuyển đổi năng lượng công bằng.
Ứng dụng các giải pháp công nghệ trong giảm phát thải, truy xuất dấu chân carbon giúp trái thanh long Bình Thuận vững bước tiến ra thị trường thế giới.
Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ và đang tích cực triển khai các hành động khí hậu, kêu gọi các nước phải thực hiện các cam kết bằng những hành động cụ thể để đóng góp vào nỗ lực chung của toàn cầu.
Trong Ngày Thế giới phòng chống các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (WNTDD) năm nay, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi tất cả các nhà lãnh đạo, cộng đồng và các đối tác cùng đoàn kết và hành động để giải quyết và xóa bỏ sự bất bình đẳng gây ra các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTD).
Tối 26/1, tại Tòa Thị chính thủ đô Paris của Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã tổ chức chương trình đón Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024 với sự hỗ trợ nhiệt tình của chính quyền thành phố.
Chiều 25/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Quốc vụ khanh phụ trách thương mại quốc tế, Bộ Kinh tế Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ông Thani bin Ahmed Al Zeyoudi.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN & MT) Lê Công Thành đã có buổi tiếp và làm việc với ông Windfried Wicklein, Tổng Vụ Trưởng Vụ Đông Nam Á Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). Tại buổi làm việc, hai bên đã trao đổi về các vấn đề tài chính khí hậu và sự hỗ trợ, giúp Việt Nam thực hiện các dự án chống biến đổi khí hậu.
BQL KTT Hải Phòng phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức hội thảo liên quan đến giảm phát thải carbon trong sản xuất công nghiệp tại TP.Hải Phòng.
Ngày 17/01, Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng phối hợp với Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Đạt mục tiêu Net-Zero: Hoa Kỳ - Việt Nam, Giảm phát thải carbon trong sản xuất công nghiệp tại thành phố Hải Phòng'.
Việc giảm thiểu carbon trong sản xuất tại khu kinh tế, khu công nghiệp sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm hơn cho người lao động.