Xây dựng và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam

Chiều 14-12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam lần thứ 6, năm 2023 với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam'.

Kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch sẽ kết thúc?

Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu, tạo nền tảng để các nước chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.

5 điểm sáng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu 2023

Năm 2023, thế giới chứng kiến nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, nhưng đồng thời cũng ghi nhận những bước tiến lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.

Cùng hành động trước biến đổi khí hậu

Tiếp nối thành công từ Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (Hội nghị COP26), Hội nghị COP27, sau hai tuần đàm phán căng thẳng (từ ngày 30/11 đến ngày 13/12/2023), Hội nghị COP28 tổ chức tại Dubai, Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE) đã chính thức khép lại với nhiều kết quả nổi bật.

2023 - năm kỷ lục về thảm họa thiên nhiên

Năm 2023, thế giới đã ghi nhận nhiều thảm họa thiên nhiên, riêng mỗi thảm họa có mức tàn phá hàng tỷ USD trở lên.

Tránh rủi ro chính sách để doanh nghiệp an tâm đầu tư

Tại Hội nghị COP28 diễn ra ở Dubai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã công bố các chương trình hành động của Việt Nam nhằm hiện thực hóa cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Các chương trình hành động này không chỉ cho thấy quyết tâm của Việt Nam trong mục tiêu giảm phát thải, góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu, mà còn là nền tảng rất quan trọng để các doanh nghiệp định hướng lại chính sách đầu tư cũng như chuyển đổi công nghệ.

Chàng trai đại diện thanh niên Việt Nam tham dự Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu 2023 (COP28)

Anh Nguyễn Sơn Trà (sinh năm 1998) là một trong 100 đại biểu thanh niên và là đại diện duy nhất từ Việt Nam được lựa chọn bởi Đoàn chủ tịch COP28 để tham dự các phiên đối thoại giữa các đoàn chính phủ tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) năm 2023.

Doanh nghiệp UAE quan tâm tới lĩnh vực chuyển đổi số tại Việt Nam

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa làm việc với lãnh đạo Công ty Sirius International Holdings, UAE nhằm trao đổi về cơ hội hợp tác kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam.

Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng năm 2023 lần thứ 6: Nội địa hóa công nghệ ngành năng lượng tái tạo

Chiều 14/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương và Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn 'Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2023 - lần thứ 6' với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam. Chương trình có sự tham gia đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).

Nestlé Việt Nam với hành trình kiến tạo hạnh phúc

Nestlé Việt Nam tiếp tục được vinh danh là doanh nghiệp dẫn đầu trong Top 100 Doanh Nghiệp bền vững năm 2023...

Cộng đồng khoa học dự đoán lĩnh vực sẽ 'lên ngôi' tại VinFuture mùa 3

Đánh giá cao chủ đề 'Chung sức toàn cầu' của VinFuture mùa 3, các nhà khoa học Việt Nam và quốc tế dự đoán các nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực phát triển xanh, khoa học sự sống hay y học chính xác... sẽ có nhiều cơ hội được vinh danh tại Lễ trao giải VinFuture 2023.

Thế giới tuần qua: Thỏa thuận lịch sử

Tuần qua (11-17/12), bên cạnh tình hình chiến sự ở Gaza, dư luận thế giới hướng sự chú ý về những diễn biến của Hội nghị COP28 khi các bên tham dự đã đạt được đồng thuận cuối cùng về một thỏa thuận 'lịch sử' nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ của biến đổi khí hậu.

Những cam kết có giá trị tại Hội nghị COP28

Các cam kết có ý nghĩa bảo vệ môi trường, thúc đẩy năng lượng sạch, tiết kiệm năng lượng đã được đưa ra tại Hội nghị COP28 vừa qua.

COP 26: Những cam kết về ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam ghi dấu ấn tại COP 28

Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu vừa diễn ra ở Dubai- Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Chủ đề của Hội nghị lần này là 'Gắn kết - hành động - hiệu quả', diễn ra trong bối cảnh thế giới đang trải qua một năm kỷ lục về nhiệt độ và những cam kết về khí hậu hiện nay là không đủ để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của sự nóng lên toàn cầu. Để đạt được những thỏa thuận chung, nhằm hạn chế thực trạng đáng lo ngại về biến đổi khí hậu, Hội nghị lần nay đã phải kéo dài thời gian họp so với dự kiến. Là một trong 200 quốc gia tham gia Hội nghị quan trọng này Việt Nam đã tạo được những dấu gì tại COP 28? Đây sẽ là nội dung chính của chương trình ngày hôm nay.

Cần công bằng ghi nhận nỗ lực của Mỹ và Trung Quốc nhằm cứu khí hậu

Sự vắng mặt của các lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc ở Hội nghị COP28 dấy lên nghi ngờ về mối quan tâm thực chất của hai 'ông lớn' có nhiều ảnh hưởng đến môi trường thế giới đến vấn đề khí hậu, song hai nước này đã có những nỗ lực rất đáng ghi nhận nhằm giảm thiểu tác động xấu đến khí hậu, nhất là về khí thải carbon.

Cần xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển công nghệ năng lượng

Ngày 14/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức 'Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam' lần thứ 6 với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam'.

Dấu ấn đặc biệt của Việt Nam tại Hội nghị COP lớn nhất trong lịch sử

Tại các sự kiện và cuộc họp song phương trong khuôn khổ Hội nghị COP28, Việt Nam đã nhiều lần được cộng đồng quốc tế coi là 'hình mẫu' tốt trong chuyển đổi Xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu.

Định hướng lớn của sự kiện lớn

Sau hơn hai tuần làm việc, Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra tại thành phố Dubai của Các tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đã kết thúc với một bản tuyên bố chung mang ý nghĩa quan trọng.

Niềm tin vào bước ngoặt tại COP28

Tiếng vỗ tay đã vang lên trong khán phòng Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) khi lần đầu tiên thỏa thuận loại bỏ nhiên liệu hóa thạch được thông qua. Quốc tế dành nhiều lời hoan nghênh và đánh giá cao cột mốc mang tính lịch sử này, đồng thời gợi mở tương lai triển khai thỏa thuận một cách toàn diện.

Chính sách, giải pháp công nghệ phát triển điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam

Chiều 14/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Công Thương cùng Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam lần thứ 6, năm 2023 với chủ đề 'Chính sách, giải pháp công nghệ phục vụ phát triển bền vững điện mặt trời và điện gió tại Việt Nam'.

COP28 đạt được thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch sau khi 'tăng ca'

Ngày 13/12, hội nghị COP28 đã đạt được thỏa thuận bắt đầu giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là thành đáng khen ngợi sau khi cuộc đàm phán về khí hậu COP28 phải kéo dài hơn so với kế hoạch ban đầu.

Hội nghị COP28 bế mạc, thông qua thỏa thuận 'lịch sử' về nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị COP28 bế mạc và thông qua thỏa thuận mở đường cho việc giảm mức sử dụng nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu.

Hiện thực hóa các mục tiêu khí hậu đã cam kết

Trước tầm quan trọng của hệ thống báo cáo kiểm kê khí nhà kính cấp cơ sở trực tuyến đối với việc hiện thực hóa các mục tiêu theo cam kết Báo cáo đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và cam kết mạnh mẽ về ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát thải bằng '0' (Net-Zero), Việt Nam đã xây dựng và đang hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm thực hiện các mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Chưa chốt được thỏa thuận, COP28 phải kéo dài hơn dự kiến

Hội nghị COP28 kéo dài hơn dự kiến do các bên tham gia không thống nhất được nội dung của của bản dự thảo thỏa thuận cuối cùng.

Những tranh cãi xung quanh nhiên liệu hóa thạch 'làm nóng' Hội nghị COP28

Nhiên liệu hóa thạch là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Hội nghị COP28 tại Dubai. Tuy nhiên trong dự thảo mới dài 21 trang vừa được Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber công bố lại không kêu gọi loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.

Đức tìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng ngân sách

Năm 2023, chính phủ Đức muốn tạm đình chỉ quy định 'phanh nợ' thông qua tuyên bố là năm khẩn cấp do cuộc khủng hoảng năng lượng gây ra.

Kỳ vọng một đáp án

Trước khi Hội nghị COP28 diễn ra, các chuyên gia dự đoán nhiều tranh cãi sẽ nổ ra xoay quanh những nội dung được đề cập đến trong chương trình.

Lượng phát thải CO2 hóa thạch ở mức cao kỷ lục vào năm 2023

Theo nghiên cứu mới của nhóm khoa học Ngân sách Carbon toàn cầu, lượng khí thải carbon toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch đã tăng trở lại vào năm 2023 và đạt mức kỷ lục từ trước đến nay.

Các nước phát triển cần tuân thủ cam kết về biến đổi khí hậu

Ngày 11/12, Tổng Thư ký Liên hợp quốc - Antonio Guterres đã thúc đẩy các nước phát triển thực hiện đầy đủ cam kết của mình trong việc giải quyết vấn đề nóng về biến đổi khí hậu.

Nhiều tranh cãi về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch tại Hội nghị COP28

Khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) bước vào thời điểm căng thẳng, ngày 11-12, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) Simon Stiell kêu gọi các nước hãy cùng nhau đạt được thỏa thuận cuối cùng khi có không ít cản trở trong việc loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch.

Liên hợp quốc kêu gọi nỗ lực chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch

Quan chức Liên hợp quốc nhấn mạnh sự cần thiết cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính và hỗ trợ các nước đang phát triển thực hiện quá trình chuyển đổi từ năng lượng hóa thạch sang năng lượng sạch.

Những dấu mốc quan trọng về chống biến đổi khí hậu trong tuần họp đầu tiên COP 28

Vừa qua, Hội nghị COP28 đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều tín hiệu tích cực về hành động chống biến đổi khí hậu. Một số kết quả đạt được có thể kể tới như cam kết làm mát toàn cầu, khởi động nền tảng tài chính xanh, Quỹ Tổn thất và thiệt hại,...

COP28: Vấn đề nào sẽ được thảo luận trong tuần thứ 2 của hội nghị?

Sau 1 tuần diễn ra Hội nghị COP28, các quốc gia đã đạt được những kết quả nổi bật tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi sẽ được thảo luận trong tuần tới.

Chủ tịch COP28: Các nước gác lại lợi ích riêng để tìm được tiếng nói chung

Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber nhấn mạnh Hội nghị COP28 đang đạt được tiến triển, nhưng 'chưa đủ nhanh và chưa đủ đáp ứng yêu cầu' nên đã đến lúc các nước cần gác lại lợi ích riêng vì lợi ích chung.

Cách nào thu hút tín dụng xanh quốc tế?

Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, thu hút nguồn vốn quốc tế 'là con đường chắc chắn Việt Nam phải đẩy mạnh hơn nữa', bởi dựa vào nguồn vốn trong nước là không đủ.

COP28: UAE kêu gọi đồng thuận về vấn đề khí hậu

Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), ông Sultan Al Jaber hối thúc đại diện gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ 'rời khỏi vùng an toàn và tìm điểm chung', bao gồm cả vấn đề nhiên liệu hóa thạch, để đạt được thỏa thuận cuối cùng. Lời kêu gọi này được đưa ra trước khi Hội nghị COP28 kết thúc vào ngày 12/12.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34 - 1,58 độ C so thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34-1,58 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu tạm thời tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm 2024

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) ngày 8/12 nhận định nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể ghi nhận mức tăng tạm thời vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm tới, một mốc trong lịch sử khí hậu mà thế giới có thể gia tăng cảnh báo tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), vừa diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Hành động của Việt Nam trong việc làm mát bền vững, thân thiện môi trường

Trong khuôn khổ Hội nghị COP28 đã diễn ra Lễ công bố 'Cam kết làm mát toàn cầu'. Việt Nam là một trong 63 quốc gia đầu tiên tham gia Cam kết. Trước đó, ta đã có nhiều hành động nổi bật trong việc triển khai các giải pháp làm mát bền vững.

Quỹ năng lượng tái tạo 3 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam và các thị trường mới nổi

Việt Nam là một trong những thị trường trọng điểm của Quỹ Growth Market II với các dự án năng lượng tái tạo như dự án điện gió La Gàn nằm ngoài khơi tỉnh Bình Thuận. Dự án La Gàn có công suất dự kiến 3,5GW khi hoàn thiện, với tổng vốn đầu tư ước tính 10,5 tỷ USD. Khi hoàn thiện xây dựng, dự án La Gàn dự kiến sẽ cung cấp điện cho hơn 7 triệu hộ gia đình Việt Nam.

Giải bài toán tài chính cho mục tiêu giảm phát thải ròng về '0'

Theo Ngân hàng Thế giới, với nhu cầu vốn xấp xỉ 70 tỷ USD cho các biện pháp giảm phát thải trong từng lĩnh vực đến năm 2030, Việt Nam cần phát huy lợi thế nội lực đồng thời huy động từ bên ngoài.

2023 là năm nóng kỷ lục trong lịch sử

Năm 2023 được nhận định sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử ghi nhận, sau khi tháng 11 'nóng bất thường' trở thành tháng thứ 6 liên tiếp có nhiệt độ cao phá kỷ lục, qua đó càng gây thêm áp lực lên cuộc đàm phán COP28 để thúc đẩy hành động về chống biến đổi khí hậu.

COP28 kết thúc tuần họp đầu tiên: Đạt được nhiều cam kết bước ngoặt

Hội nghị Thượng đỉnh các bên tham gia Công ước Khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28) tại Dubai, UAE đã kết thúc tuần họp đầu tiên với nhiều kết quả đáng khích lệ. Giờ đây, hàng trăm nhà ngoại giao khí hậu dày dạn kinh nghiệm sẽ phải bắt tay vào công việc khó khăn đó là đàm phán một Tuyên bố chung có thể nhận được sự ủng hộ của tất cả các bên.

COP28: 63 quốc gia cam kết giảm phát thải từ việc làm mát

Theo trang Nikkei Asia, tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), 63 quốc gia đã cam kết cắt giảm phát thải 68% từ quá trình làm mát vào năm 2050, mục tiêu giảm sử dụng điện lạnh và điều hòa không khí.

Canada đề xuất quy định mới về phát thải khí methane cho ngành dầu khí

Bộ trưởng Môi trường Canada Steven Guilbeault vừa công bố những đề xuất mới nhằm hạn chế việc giải phóng hoặc đốt cháy methane từ các địa điểm sản xuất dầu khí vào năm 2030. Mục tiêu đầy tham vọng nhằm giảm rò rỉ và giải phóng methane từ ngành công nghiệp này ít nhất 75% so với mức năm 2012, một bước đi đáng kể so với mục tiêu hiện tại là giảm 40 đến 45% vào năm 2025.