Với việc chính trường Mỹ và trật tự quốc tế đã có nhiều xáo động trong những năm qua, một nước Mỹ của Phó Tổng thống Kamala Harris nếu bà đắc cử sẽ mong muốn hạn chế làm phức tạp thêm tình hình.
Lãnh đạo nhiều nước châu Âu bất an trước lựa chọn phó tướng của ông Trump - Thượng nghị sĩ J.D. Vance, người phản đối tiếp tục viện trợ Ukraine.
Sau khi cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chọn Thượng nghị sĩ JD Vance làm ứng cử viên Phó tổng thống, châu Âu dấy lên lo ngại rằng nếu ông Trump trở lại Nhà Trắng, viện trợ của Mỹ cho Ukraine sẽ bị từ bỏ hoặc hạn chế.
Phát biểu tại cuộc gặp với các quan chức Bộ Ngoại giao Nga hôm 14/6, Tổng thống Putin kêu gọi khởi động cuộc thảo luận về hệ thống an ninh tập thể Á-Âu.
'Nhiệm vụ của Chính phủ không chỉ là rót mật ong vào cốc mà đôi khi cần cho cả liều thuốc đắng' là một trong những câu nói ấn tượng của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến CH Czech ngày 5/3 trong chuyến công du không chỉ đáp lễ chuyến thăm Paris hồi cuối năm 2023 của người đồng cấp Petr Pavel mà còn là nỗ lực thể hiện vai trò dẫn dắt của nước Pháp và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh.
Trong một bài viết cho Politico, cựu chủ tịch Hội nghị An ninh Munich, nhà ngoại giao Đức - Wolfgang Ischinger đã gợi ý rằng tại hội nghị thượng đỉnh ở Vilnius, thay vì hứa hẹn cho Ukraine gia nhập liên minh, NATO có thể đưa ra cho Kiev một trong ba lựa chọn thay thế.
Bình luận về Hội nghị An ninh Munich diễn ra tại Đức vào cuối tuần trước, giới chuyên gia, các nhà quan sát đều chung những trăn trở về hiệu lực thực chất của hội nghị này nói riêng và các diễn đàn tương tự của phương Tây nói chung.
Tại Hội nghị An ninh Munich cuối tuần qua, quan chức hàng đầu Washington và Bắc Kinh tìm cách hàn gắn rạn nứt mới liên quan khinh khí cầu của Trung Quốc.
Vì những lý do chiến lược, Thụy Điển và Phần Lan cần gia nhập NATO cùng lúc, Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson tuyên bố.
Chủ tịch Hội nghị An ninh Munich cho rằng châu Âu cần tăng chi tiêu quốc phòng để có thể đáp ứng tốt hơn trước những thách thức mới của thời đại.
Các nhà ngoại giao và quan chức cho biết Liên minh châu Âu (EU) đang khẩn trương tìm cách để các nước thành viên hợp tác mua đạn dược viện trợ cho Ukraine, sau những cảnh báo từ Kiev rằng lực lượng của họ cần thêm nguồn cung cấp nhanh chóng.
Hội nghị An ninh Munich 2023 đang là tâm điểm quốc tế, khi các nhà ngoại giao hàng đầu thế giới tụ họp và bàn về những câu chuyện nóng của quốc tế hiện nay, trong đó nổi bật là xung đột Nga-Ukraine, căng thẳng Mỹ-Trung Quốc. Rất có thể sẽ diễn ra một cuộc gặp cấp cao Mỹ-Trung ở phút chót.
Quan chức Nga không được mời tham dự sự kiện bởi lẽ ban tổ chức không muốn 'dành cơ hội để những kẻ chà đạp luật pháp quốc tế nêu ý kiến tại Hội nghị'.
Tuần tới, ông Vương Nghị - Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc – sẽ có chuyến công du tới một vài nước châu Âu như một phần trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ đang trên đà rạn nứt với châu lục bao gồm chủ yếu là các đồng minh với Mỹ.
Cuộc khủng hoảng Ukraine dự kiến sẽ tiếp tục là nội dung trọng tâm tại Hội nghị an ninh Munich khai mạc hôm nay (17/2).
Bắc Kinh và Washington rục rịch lên kế hoạch gặp mặt cấp cao nhằm giải quyết xung đột của mối quan hệ vốn rạn nứt bấy lâu.
Tại Hội nghị an ninh Munich 2007, Tổng thống Vladimir Putin chất vấn: 'Điều gì đã xảy ra với những đảm bảo mà các đối tác phương Tây của chúng tôi đưa ra sau khi Hiệp ước Warsaw bị giải thể? Những tuyên bố đó ngày nay ở đâu?'
Trao đổi với Zing, đại biện lâm thời Ukraine tại Việt Nam phản đối việc Nga đưa quân vào vùng Donbas, đồng thời khẳng định sẽ không nhượng bộ trước các hành động khiêu khích.
Ngày 22/2, tại cuộc họp khẩn của Hội đồng Bảo an, Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Linda Thomas-Greenfield cho biết, Washington và các đồng minh không có kế hoạch cung cấp vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky đề nghị gặp người đồng cấp Nga Vladimir Putin, theo hãng tin Al Arabiya.
Theo Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị, tất cả các bên đều có quyền bày tỏ quan ngại của mình, và những quan ngại chính đáng của Nga cần được tôn trọng.
Sau 'Bộ Tứ kim cương' bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ và Australia, liên minh xuyên Đại Tây Dương giữa Mỹ, Anh, Pháp và Đức cũng đang manh nha trước sự mở rộng ảnh hưởng của Bắc Kinh.
Sự lây lan và tính nghiêm trọng của dịch bệnh do virus corona mới gây ra đã ảnh hưởng không nhỏ tới diễn biến của các sự kiện quốc tế.
ASEAN và Trung Quốc chốt thời điểm họp mặt khẩn cấp về dịch Covid-19, dân số Đông Nam Á đang già hóa nhanh chóng...
Bên cạnh những thông tin đáng lo ngại về sự lây lan của dịch bệnh COVID-19 cùng nguy cơ đụng độ quân sự tái diễn giữa Thổ Nhĩ Kỳ-Syria, thế giới tuần qua (10-16/2) đón nhận thông tin tốt lành khi Nghị viện châu Âu phê chuẩn hai hiệp định quan trọng giữa EU và Việt Nam là EVFTA và EVIPA.
Tổng Giám đốc WHO - Tedros Adhanom Ghebreyesus bày tỏ lo ngại vì khả năng lây lan của dịch Covid-19.
CHDCND Triều Tiên khởi đầu năm 2020 bằng tuyên bố chuyển hướng sang một biện pháp tiếp cận chính sách đối ngoại cứng rắn hơn. Bình Nhưỡng cũng đã tuyên bố lần đầu tiên tham dự Hội nghị Munich. Đó là những 'vũ điệu' mới trong đàm phán Mỹ-Triều Tiên, mở màn cho năm 2020 đầy kịch tính.
'Con quái vật' ấy là những tham vọng điên khùng và vô tận của Adolf Hitler - kẻ dẫn dắt nước Đức Quốc xã. Còn người nuôi lớn nó, không ai khác, chính là người mà lẽ ra phải khiến con quái vật đó sợ hãi nhất - Thủ tướng Đế quốc Anh.
Những hành động của Nga trên trường quốc tế trong thiên niên kỷ mới đang thay đổi không chỉ vai trò của Matxcơva trên thế giới, mà thay đổi cả thế giới.
Trưởng phòng Khoa học Hội Lịch sử Quân sự Nga Yuri Nikiforov lý giải về việc tại sao Stalin năm 1939 lại buộc tội London với Paris khai chiến.
Người đứng đầu Hội nghị Munich loại trừ việc Nga quay trở lại G8 - báo Sputnik đưa tin ngày 26/8.