Trong 2 ngày 5 - 6/7, Hội nghị Mô phỏng Liên Hợp Quốc 'USSH-IRMUN' 24' đã diễn ra tại trường ĐH KHXH&NV (ĐHQG TP. HCM). Chương trình thu hút sự quan tâm của đông đảo bạn trẻ là sinh viên trên địa bàn TP. HCM cùng các tỉnh lân cận.
Việc Việt Nam tham dự Hội nghị Tương lai châu Á diễn ra tại Nhật Bản nhằm tiếp tục truyền tải thông điệp 'Việt Nam là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm của quốc tế'.
Nhân dịp Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tham dự Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29 và thăm làm việc tại Nhật Bản từ ngày 22 đến ngày 25/5, phóng viên TTXVN tại Tokyo đã có cuộc phỏng vấn Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu về mục đích, ý nghĩa của chuyến công tác, cũng như đánh giá sự phát triển của quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao Đặc biệt kỷ niệm 50 năm quan hệ ASEAN-Australia, thăm chính thức Australia và thăm chính thức New Zealand.
Tính sáng tạo của ngoại giao Việt Nam thời gian qua chính là việc tìm ra những phương thức mới nhằm thúc đẩy hợp tác quốc tế, tạo mọi điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng và phát triển đất nước.
Trong những ngày đầu tiên của năm 2024, khi kỳ nghỉ năm mới vừa kết thúc, Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã thực hiện chuyến công du đầu tiên ra nước ngoài với điểm đến là 3 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Philippines, Việt Nam và Brunei.
Học giả người Indonesia Veeramalla Anjaiah đánh giá cao đóng góp nổi bật của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho công tác đối ngoại của Việt Nam với việc đưa ra thuật ngữ 'ngoại giao cây tre' vào năm 2016, trong đó gắn chính sách đối ngoại của Việt Nam với cây tre rễ khỏe, thân vững, cành mềm.
Ngày này năm xưa 8/10: Ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia; Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Đại sứ Nguyễn Phương Nga, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam chia sẻ sự bàng hoàng và tiếc thương khi nhận được tin nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan từ trần.
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan là người hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp của một nhà lãnh đạo, một nhà ngoại giao.
Tôi bàng hoàng và đau buồn khi nhận được tin nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan từ trần. Đây là mất mát to lớn đối với đất nước ta, đặc biệt là với ngành ngoại giao. Chúng ta mất đi một nhà lãnh đạo tài ba, có tầm nhìn chiến lược, nhìn xa trông rộng, đã có những đóng góp to lớn cho đất nước, cho ngành đối ngoại và quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên thế giới.
Chuyến tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng và làm việc tại Nhật Bản của Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục khẳng định đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước CHDCND Lào Thongloun Sisoulith, đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức CHDCND Lào từ ngày 10-11/4/2023.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, trong hai ngày 31/3 và 1/4, trường Đại học Paul Valéry Montpellier 3 phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp tổ chức hội nghị chuyên đề 'Pháp - Việt Nam 1973 - 2023: Từ di sản lịch sử đến thách thức của thế kỷ 21' nhằm kỷ niệm 50 năm ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm quan hệ đối tác chiến lược.
Gần 30 năm phục vụ trong ngành ngoại giao Malaysia, ông Dato Azmil Zabidi, Đại sứ Malaysia tại Việt Nam (nhiệm kỳ 2011- 2016) đã làm việc tại nhiều quốc gia trên thế giới nhưng vẫn ấn tượng và nhớ Việt Nam nhất.
Nhân kỷ niệm 50 năm Việt Nam và Malaysia thiết lập quan hệ ngoại giao, ông Dato Azmil Zabidi – Đại sứ Malaysia tại Việt Nam nhiệm kỳ 2011 - 2016, đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur về những tình cảm của ông đối với đất nước và con người Việt Nam cũng như mối quan hệ bền chặt giữa hai nước.
Theo phái viên TTXVN đưa tin từ Tây Ban Nha, trong ngày làm việc thứ hai tại nước này, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có các cuộc hội đàm với bà Cristina Narbona, Phó Chủ tịch Thượng viện và ông Alfonso Rodriguez, Phó Chủ tịch thứ nhất Hạ viện Tây Ban Nha.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, sáng 14/12 (giờ địa phương), tại thủ đô Brussels, Vương quốc Bỉ, theo ủy quyền của Bộ Tài chính, Tổng Cục trưởng Hải quan Việt Nam Nguyễn Văn Cẩn và Chủ tịch Cơ quan Chống gian lận châu Âu (OLAF) Ville Itälä đã ký Thỏa thuận Hợp tác hành chính trong lĩnh vực hải quan giữa Bộ Tài chính và OLAF. Thỏa thuận được ký kết trong buổi làm việc bên lề Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN – EU.
Chia sẻ nhân dịp kỷ niệm 55 năm thành lập ASEAN (8/8/1967-8/8/2022), Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Park Noh Wan cho rằng ASEAN là cơ chế hợp tác tiêu biểu và thành công nhất tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, đồng thời tin tưởng rằng Hàn Quốc và ASEAN sẽ đóng góp lớn hơn nữa cho hòa bình và thịnh vượng của khu vực.
Vị chuyên gia người Australia cho rằng trong 40 năm qua, UNCLOS đã có đóng góp tích cực đối với việc giải quyết tranh chấp biển quốc tế nói chung và tại Biển Đông nói riêng.
Từ vài chục năm trở lại đây, Nhật Bản luôn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam, dù nhiều thời điểm chịu sự cạnh tranh gay gắt về thứ hạng bởi nhiều đối tác khác trong quá trình Việt Nam mở rộng hợp tác quốc tế theo định hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Ngoài thương mại, Nhật Bản hiện là đối tác lớn nhất về hợp tác viện trợ phát triển chính thức (ODA), nhà đầu tư nước ngoài (FDI) lớn thứ 2, đối tác thứ 3 về du lịch...Mối quan hệ hợp tác chặt chẽ trong 2 lĩnh vực chủ chốt là thương mại và đầu tư của 2 nền kinh tế còn thể hiện ở kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam phần lớn đến từ khối FDI, trong đó Nhật là thuộc tốp đầu trong rót vốn FDI chất lượng cao vào thị trường Việt Nam.Ở góc độ doanh nghiệp, cơ hội khai thác tiềm năng hợp tác làm ăn với Nhật Bản rất rộng mở khi 2 bên chung nhiều hiệp định thương mại (FTA) đa phương, như: Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản... Đặc biệt, Nhật Bản là một trong số ít nước có mối quan hệ song phương với Việt Nam thông qua Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) và gặp nhau tại một số sơ đồ hợp tác trên các lĩnh vực, như: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị Thượng đỉnh Á - Âu (ASEM)...Với nhu cầu tiêu dùng, sản xuất rất lớn của Nhật Bản - trung tâm kinh tế của châu Á cùng tính chất bổ sung của 2 nền kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, rõ ràng những cơ hội mà Nhật Bản mở ra với Việt Nam là rất lớn. Doanh nghiệp Việt Nam đã và sẽ có nhiều hơn nữa cơ hội xuất khẩu sang Nhật các sản phẩm nông - thủy sản, nguyên liệu thô, dầu thô, khoáng sản... cùng hàng loạt sản phẩm công nghiệp như: dệt may, da giày, điện tử, điện thoại di động, máy móc, linh kiện...Mối quan hệ hợp tác kinh tế sâu rộng giữa hai bên đem lại tiềm năng lớn là vậy nhưng dường như doanh nghiệp Việt chưa tận dụng hết cơ hội. Nói đúng hơn, không ít doanh nghiệp chưa đáp ứng đượ
Lễ đón Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam được tổ chức trọng thể tại sân bay Vnukovo 2
Ấn Độ ngày 25/11 đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tiến hành cải tổ trong Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và các tổ chức quốc tế quan trọng khác, để có cái nhìn thực tế hơn và đủ khả năng đối phó những thách thức đương đại.
Ưu tiên của Campuchia là tăng cường chủ nghĩa đa phương nhằm tiến tới sự hồi phục kinh tế - xã hội bền vững, toàn diện và lâu dài hậu đại dịch COVID-19. Đây là phát biểu của Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen ngày 16/11 tại Hội nghị Đối tác Nghị viện Á - Âu lần thứ 11 (ASEP11) diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Chiều 16.11, trong khuôn khổ Hội nghị Đối tác Nghị viện Á - Âu lần thứ 11 (ASEP 11), tại điểm cầu Nhà Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam tham dự Phiên thảo luận trực tuyến chuyên đề 1 với chủ đề 'Tăng cường sự chủ động tham gia của Nghị viện các nước vì hòa bình và phát triển bền vững'.
Chiều 12.11, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Đối ngoại đã tham dự cuộc họp tham vấn của Ủy ban Soạn thảo Tuyên bố chung nhằm trao đổi quan điểm và thống nhất ý kiến về bản dự thảo Tuyên bố chung của Hội nghị Đối tác Nghị viện Á - Âu lần thứ 11 (ASEP-11).
Với sự đồng thuận của các nước thành viên ASEM, Campuchia sẽ tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Á- Âu lần thứ 13 vào giữa năm 2021.
Campuchia đang tích cực chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh Á- Âu lần thứ 13 và đã nhất trí với 53 nước thành viên về thời gian tổ chức hội nghị.
Nhận lời mời của ngài Thống tướng Neth Savoeun, Tổng cục trưởng Tổng cục Công an quốc gia, Bộ Nội vụ Campuchia, từ ngày 25 – 26/2, Đoàn đại biểu Bộ Công an Việt Nam do Thượng tướng Lê Quý Vương, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an làm Trưởng Đoàn đã sang dự Hội nghị tổng kết đợt cao điểm tuyên truyền, tấn công, trấn áp tội phạm ma túy trên tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia...
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được Nghị viện châu Âu thông qua đã thổi một làn gió tươi mới vào bầu không khí âu lo quanh dịch bệnh Covid - 19. Thành quả 10 năm đầy khó khăn, mở ra cơ hội đầy triển vọng
Tổng cục Hải quan tổ chức Họp báo chuyên đề về việc đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEM lần thứ 13. Dự kiến sự kiện này sẽ diễn ra từ ngày 9-10/10/2019 tại TP. Hạ Long, Quảng Ninh.
Trong hai nhiệm kỳ làm Tổng thống của mình, cựu Tổng thống Pháp Jacques Chirac đã đến thăm Việt Nam hai lần, đó là vào năm 1997 và 2004.
Trên cương vị người đứng đầu nước Pháp, Tổng thống Jacques Chirac từng thăm chính thức Việt Nam hai lần vào các năm 1997 và 2004.
Chiều 27/9, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Chia sẻ kinh nghiệm trong công tác đối ngoại nhân dân' nhằm trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác đối ngoại nhân dân giữa Hội Nông dân Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và tổ chức đoàn thể nhân dân.
2 Hiệp định thương mại và đầu tư quan trọng đã được việt Nam và EU ký kết, nhưng theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, bước ký kết mới chỉ là khởi đầu cho một chặng đường mới, chúng ta vẫn còn rất nhiều việc phải làm, đặc biệt là phê chuẩn cả 2 Hiệp định này và chuẩn bị ngay các bước để có thể triển khai hiệu quả.