Tàu ngầm hạt nhân Anh dự kiến sẽ tiến hành giám sát, trong khi lực lượng thủy quân lục chiến có thể sẽ được triển khai trên các tàu thương mại đi qua vùng Vịnh.
Nhìn chung chiến hạm Anh sắp vào vùng Vịnh giữa lúc căng thẳng Mỹ - Iran leo thang chỉ có tác dụng tác chiến trên biển, không có khả năng tấn công mặt đất.
Những động thái mới nhất từ London và Tehran cho thấy việc bắt giữ tàu Iran tại vùng lãnh thổ Gibraltar của Anh và 'vờn' nhau trên vịnh Ba Tư giữa Iran và Anh còn có lý do và cả xung đột lợi ích sâu xa khác. Bình luận của Báo Thế giới & Việt Nam.
Động thái mới nhất này diễn ra sau khi hồi đầu tháng này Anh cáo buộc Iran đã cố bắt cóc một tàu chở dầu của nước này ở Vịnh Ba Tư.
Bộ Quốc phòng Anh hôm 16/7 xác nhận sẽ gửi tàu chiến thứ 3 tới Vùng Vịnh để tăng cường sự hiện diện của Hải quân hoàng gia Anh tại đây.
Một tàu đánh bom đã được phát hiện trên lộ trình của tàu chiến HMS Duncan của Anh ở vùng Vịnh, đặt tàu này trong tình trạng báo động.
Anh sẽ điều thêm một tàu chiến lớn tới Vịnh Ba Tư giữa lúc căng thẳng với Iran. Động thái này có thể bị Iran cho là một bước 'leo thang'.
Một tàu chở bom không người lái của Iran bị phát hiện phục sẵn tàu khu trục Anh tại biển Đỏ.
So với kế hoạch tăng tàu chiến ở Vịnh Ba Tư trước những căng thẳng trên biển gần đây với Iran, việc triển khai trên thực tế của Hải quân Hoàng gia Anh lại hoàn toàn trái ngược.
Tầm hoạt động xa, trang bị hệ thống điện tử hiện đại, kho vũ khí hủy diệt lớn, tàu khu trục lớp Type-45 Daring được ví như cú đấm thép trên đại dương của hải quân hoàng gia Anh. Việc điều động chiến hạm này tới vịnh Ba Tư được coi là đòn nắn gân của Anh tới Iran.
Tàu khu trục HMS Duncan của Hải quân Hoàng gia Anh đã đi qua eo biển Thổ Nhĩ Kỳ và hướng đến Vịnh Ba Tư để đồng hành cùng một tàu khu trục khác đang làm nhiệm vụ hộ tống các tàu buôn Anh đi qua eo biển Hormuz.
Tàu khu trục HMS Duncan của Hải quân Hoàng gia Anh đã đi qua eo biển Thổ Nhĩ Kỳ và hướng đến Vịnh Ba Tư để đồng hành cùng một tàu khu trục khác đang làm nhiệm vụ hộ tống các tàu buôn Anh đi qua eo biển Hormuz.
Tầm hoạt động xa, trang bị hệ thống điện tử hiện đại, kho vũ khí hủy diệt lớn, tàu khu trục lớp Type-45 Daring được ví như cú đấm thép trên đại dương của hải quân hoàng gia Anh. Việc điều động chiến hạm này tới vịnh Ba Tư được coi là đòn nắn gân của Anh tới Iran.
Bộ trưởng Ngoại giao Anh Jeremy Hunt hôm 13-7 nói với người đồng cấp Iran rằng London sẽ tạo điều kiện cho việc thả tàu chở dầu Grace 1 nếu Tehran đảm bảo nó không tới Syria.
Máy bay tuần tra chống ngầm P-8A Poseidon được đánh giá sẽ khiến cho toàn bộ hạm đội tàu ngầm Iran không thể ẩn nấp một cách an toàn dưới các tầng biển sâu.
Anh vừa thông báo triển khai tàu chiến thứ hai đến vùng Vịnh và gia tăng mức độ báo động tại khu vực giàu dầu mỏ này giữa lúc căng thẳng tại đó leo thang.
Mặc dù hải quân Iran tuyên bố 'cơn mưa tên lửa chống hạm' sẽ nhấn chìm chiến hạm Anh và Mỹ, tuy nhiên thực tế đã chứng minh Tehran rất khó làm được điều như họ nói.
Tàu khu trục HMS Duncan của Anh dự kiến sẽ di chuyển đến vùng Vịnh trong vài ngày tới để đồng hành cùng tàu khu trục HMS Montrose.
Tuy nhiên, tàu chở dầu Grace 1 vẫn sẽ bị giữ lại do nghi ngờ vi phạm lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu đối với Syria.
Việc giá vàng thế giới đang ở mức đỉnh quanh 6 năm gần 1.420 USD/ounce khá ổn định, đã củng cố cho giá vàng trong nước tại ngưỡng cao quanh 39 triệu đồng/lượng.
Anh được cho đã điều động tàu chiến thứ hai tới vùng Vịnh trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này với Iran sôi sục.
Động thái mới này của London gây nhiều lo ngại trong bối cảnh căng thẳng với Iran leo thang.
Anh được cho đã điều động tàu chiến thứ hai tới vùng Vịnh trong bối cảnh căng thẳng giữa nước này với Iran sôi sục.
Anh đang lên kế hoạch gửi tàu chiến thứ hai đến vùng Vịnh giữa lúc căng thẳng gia tăng với Iran.
Anh đang gửi một tàu chiến thứ hai đến vùng Vịnh trong bối cảnh căng thẳng đang gia tăng với Iran.
Theo hãng tin Sky News, chính quyền Anh dự định trong những ngày tới gửi tàu chiến thứ hai đến vùng Vịnh Ba Tư.
Giới quan sát lo ngại động thái điều tàu chiến HMS Duncan tới Vùng Vịnh của Anh mới đây sẽ làm gia tăng căng thẳng trên Vùng Vịnh.
Anh vừa tuyên bố tăng cường hiện diện quân sự ở vùng Vịnh bằng việc triển khai chiến hạm thứ 2 đến khu vực này để đảm bảo an ninh cho các tàu thương mại.
Anh quyết định tăng cường sự hiện diện quân sự ở Vùng Vịnh bằng cách điều thêm một chiến hạm nữa tới khu vực để bảo vệ các tàu dầu thương mại của nước này.
Anh sẽ điều tàu chiến HMS Duncan tới Vùng Vịnh, tiếp quản từ tàu HMS Montrose nhiệm vụ đảm bảo tự do hàng hải tại khu vực này.