Là đô thị trung tâm, lưu lượng người và các phương tiện tham gia giao thông đông, đặc biệt là 3 tháng cuối năm 2024 nên TP. Huế triển khai nhiều giải pháp nhằm đảm bảo trật tự đô thị, an toàn giao thông (TTĐT - ATGT) trên địa bàn.
Những năm qua, ngành GTVT tỉnh Quảng Ngãi đã mạnh dạn ứng dụng công nghệ vào quản lý hạ tầng giao thông, giám sát tình trạng sạt lở, từ đó đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, nhất là địa bàn các huyện miền núi.
Phát triển hạ tầng giao thông (HTGT) thống nhất, đồng bộ, đảm bảo tính kết nối hiệu quả, phát triển hài hòa giữa các địa phương... là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng - an ninh được Cà Mau đặt ra.
Đội Xung kích phòng, chống tội phạm (PCTP) và hỗ trợ giao thông (HTGT) thành phố Biên Hòa là mô hình PCTP, giữ gìn an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn thành phố Biên Hòa được Công an thành phố Biên Hòa thành lập từ tháng 11-2020. Sau hơn 3 năm hoạt động, đội vừa chấm dứt hoạt động. Thượng tá Nguyễn Công Chức, Phó trưởng Công an thành phố Biên Hòa cho biết:
Sáng 2/4, tại TP. Đồng Hới, đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật (CS, PL) về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2009 đến hết năm 2023'.
Hiện tại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tổ chức thẩm định điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không Phan Thiết, điều chỉnh từ cấp 4C lên cấp 4E.
Đội xung kích phòng chống tội phạm và hỗ trợ giao thông tại thành phố Biên Hòa đã chấm dứt hoạt động sau hơn 3 năm được thành lập.
Công an thành phố Biên Hòa vừa thông báo về việc chấm dứt hoạt động của mô hình Đội xung kích phòng chống tội phạm và hỗ trợ giao thông (PCTP - HTGT) thành phố Biên Hòa.
Năm 2023 là năm sôi động trên các công trường hạ tầng giao thông (HTGT) tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) khi hàng loạt dự án đường cao tốc được đưa vào khai thác. Bước sang năm 2024, với quyết tâm không để 'đầu năm đi bộ, cuối năm chạy', nhiều công trình, dự án lớn vào giai đoạn 'nước rút' quyết tâm bứt phá để kịp về đích, tạo thế và lực cho vùng đất chín rồng 'cất cánh'.
Nhiều tuyến đường cao tốc phân kỳ đầu tư hiện nay chỉ có hai làn xe và không có dải phân cách cứng. Có ý kiến thắc mắc như vậy có đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn cao tốc hay không?
Dự án bờ Bắc kênh Đôi sẽ di dời 1.571 nhà lụp xụp nằm trên và ven kênh, nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sống của người dân, chuyển từ chỗ ở tạm bợ sang ổn định, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Đối với bờ Nam kênh Đôi sẽ thực hiện năm 2025-2030.
Việc thu hút nguồn vốn xã hội hóa là điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông (HTGT) bên cạnh vốn đầu tư công. Để dự án xã hội hóa khả thi, bảo đảm phương án tài chính, cần đa dạng hóa nguồn vốn, trong đó có vốn tham gia của Nhà nước, nhà đầu tư, vốn vay, phát hành trái phiếu hoặc thông qua hợp tác kinh doanh... Cơ chế, chính sách về khuyến khích đầu tư cũng cần tiếp tục được hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý để phát huy hiệu quả các nguồn lực.
'Kỷ cương, liêm chính, hành động, trách nhiệm, sáng tạo, hiệu quả' là 6 nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý, bảo trì, bảo vệ kết cấu hạ tầng, ATGT đường bộ tại Khu Quản lý đường bộ II (QLĐB II) năm 2023.
Ngoài các tuyến đường trung tâm được tỉnh và thành phố đầu tư đồng bộ, hiện trên địa bàn TP. Huế còn khá nhiều tuyến đường vùng ven xuống cấp cần đầu tư nâng cấp, chỉnh trang nhằm hoàn thiện hạ tầng giao thông (HTGT), đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và du khách.
Để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra đối với hệ thống hạ tầng giao thông (HTGT) đường bộ trong mùa mưa bão năm nay, các cấp, ngành trong tỉnh đã kịp thời triển khai nhiều giải pháp ứng phó, như xây dựng phương án phòng, chống; kịp thời xử lý các tình huống, sự cố phát sinh… Qua đó, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông (ATGT) cho người, phương tiện và các tuyến giao thông 'huyết mạch' trong tỉnh.
Trong bối cảnh đầu tư công đang được đẩy mạnh, đặc biệt là hạ tầng giao thông, nhiều doanh nghiệp lớn như: Cienco4, Vinaconex, Đèo Cả… đều có kết quả kinh doanh khả quan.
ĐBP - Hạ tầng giao thông (HTGT) là một trong những nền tảng vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy, những năm gần đây, tỉnh Điện Biên đã và đang tập trung nguồn lực đầu tư phát triển, nâng cao chất lượng hạ tầng giao thông trên địa bàn.
Quy hoạch tổng thể KKT Dung Quất đến năm 2045 sẽ đưa vùng đất này trở thành đô thị, là trung tâm lọc hóa dầu và năng lượng quốc gia.
Trong giai đoạn nhiều mỏ cát ở Quảng Ngãi 'đóng mỏ' và nhiều mỏ vừa đấu giá đang chờ cấp phép, 'cát tặc' lại lộng hành.
Chiều 14-1, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Nghiêm Giới Hòa, người sáng lập và là Chủ tịch Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương-một trong những tập đoàn tư nhân lớn nhất của Trung Quốc trong lĩnh vực đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông (HTGT).
Ngành giao thông phải hoàn thành bằng được 3.000 km cao tốc trong nhiệm kỳ này để dành sự quan tâm cho phát triển tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam trong giai đoạn sau năm 2025.
Sáng nay (1/1), Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính đã phát lệnh đồng loạt khởi công 12 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam.
UBND tỉnh Tây Ninh vừa có quyết định phê duyệt 'Đề án rà soát thực hiện quy hoạch và định hướng phát triển hạ tầng giao thông (HTGT) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'. Đề án được kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của tỉnh.
Vừa qua, Thanh tra Sở GTVT Hà Nội chính thức ra quân tiến hành kiểm tra, xử lý giải tỏa các vi phạm trật tự đô thị, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, hành lang an toàn giao thông trên địa bàn Thành phố.
Từ ngày 18-25/10/2022, Thanh tra Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội kiểm tra, xử lý giải tỏa các vi phạm trật tự đô thị, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè, hành lang an toàn giao thông, tập trung trên địa bàn Thành phố, trên tuyến đường Hồ Chí Minh và QL21A đoạn đi qua địa bàn Hà Nội.
Mưa lũ kéo dài khiến cho nhiều tuyến đường tại tỉnh Quảng Ngãi bị sạt lở nặng gây ách tắc giao thông, chia cắt, cô lập hàng nghìn người dân.
Dự án được Bộ GTVT giao cho Ban QLDA Mỹ Thuận làm chủ đầu tư để triển khai thực hiện, dự kiến nhu cầu sử dụng cát đắp nền đường khoảng 18 triệu m3.
Những năm trở lại đây, hệ thống hạ tầng giao thông (HTGT) trên địa bàn tỉnh từng bước hoàn thiện theo các quy hoạch được duyệt, cơ bản đồng bộ, thông suốt. Trong đó, tỉnh đã đầu tư xây dựng một số tuyến đường đối ngoại trọng điểm mang tính liên kết vùng, như: đường Hòa Lạc - Hòa Bình, cải tạo, nâng cấp QL6 đoạn Xuân Mai - Hòa Bình, đường nối từ chùa Ba Sao đến chùa Bái Đính qua địa phận huyện Lạc Thủy. Hệ thống giao thông đối nội cũng được đầu tư liên hoàn tương ứng.
Sở GTVT Hà Nội thông báo Phương án thí điểm điều chỉnh tổ chức giao thông chia riêng làn ôtô và làn xe máy, xe đạp trên tuyến đường Nguyễn Trãi ( Đoạn Ngã Tư Sở - Khuất Duy Tiến), quận Thanh Xuân.
Với vị trí đặc biệt, vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam có đóng góp lớn đối với tăng trưởng cả nước trong thời gian qua.
Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã đầu tư, xây dựng HTGT vùng ĐBSCL từng bước đồng bộ, đa dạng giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của hơn 20 triệu dân trong vùng được thuận lợi. Giao thông đi trước là đòn bẩy đưa kinh tế- xã hội vùng ĐBSCL vươn lên
Xác định hạ tầng giao thông (HTGT) phải đi trước một bước, huyện Quảng Ninh đã huy động các nguồn lực sửa chữa, đầu tư nâng cấp một số tuyến đường, nhất là các tuyến đường giao thông nông thôn.
Năm 2021, lực lượng chức năng đã tăng cường phối hợp triển khai nhiều giải pháp quản lý, bảo vệ hành lang an toàn giao thông (HLATGT) đường bộ, công tác sát hạch và kiểm soát tải trọng, đăng kiểm phương tiện đạt được những kết quả quan trọng. Hiện tượng xe chở hàng quá tải hoạt động ngang nhiên, liên tục với số lượng lớn trên các tuyến đường trọng điểm cơ bản được kiểm soát.