Nhờ xây dựng chuỗi khép kín theo hướng an toàn sinh học từ chăn nuôi đến sản phẩm tiêu thụ, HTX Hoàng Long (Thanh Oai, Hà Nội ) không những trụ vững, tránh được 'bão' dịch tả lợn châu Phi và phát triển, cung ứng nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng Thủ đô, nhất là dịp Tết sắp tới.
Chuỗi thực phẩm AZ đang vận hành hiệu quả, góp phần cung ứng cho thị trường Thủ đô các sản phẩm thịt lợn và sản phẩm chế biến từ thịt lợn có chất lượng cao, đảm bảo an toàn thực phẩm.
Sau hơn 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, toàn bộ 382 xã trên địa bàn Hà Nội đều đã đạt và cơ bản đạt tiêu chí số 13 (Bộ tiêu chí xây dựng NTM) về hình thức tổ chức sản xuất. Kết quả trên có đóng góp lớn của khu vực kinh tế tập thể.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN và PTNT), hiện dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) đã được kiểm soát tốt, là lúc để các địa phương tăng cường tái đàn lợn, tăng thêm nguồn cung, đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, việc tái đàn cần có kiểm soát và bảo đảm an toàn sinh học.
Mặc dù các siêu thị, nhà sản xuất đã cam kết cung cấp đủ nguồn hàng và giữ ổn định giá cả, nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn ùn ùn kéo nhau đi mua thực phẩm tích trữ. Khuyến nghị dành cho người dân lúc này là cần bình tĩnh, hãy là những người tiêu dùng thông thái, góp phần ổn định thị trường.
Giáp Tết, giá lợn hơi tăng 2-5 nghìn đồng/kg, song giá bán lẻ vẫn ổn định vì tiểu thương lo sợ khách bỏ qua dùng thịt gà, bò thay thế...
Để phát triển bền vững các hợp tác xã (HTX) kiểu mới, việc chuyển đổi hình thức tổ chức sản xuất sang liên kết chuỗi giá trị được xem là hướng đi tất yếu.
Sáng 18/12, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị tái cơ cấu ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Thành phố Hà Nội.
Tuy đã xuất hiện ở nước ta 8 tháng nay nhưng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Thực phẩm chưa thể an toàn khi tình trạng sử dụng hóa chất, kháng sinh, các loại chất cấm trong trồng trọt, chăn nuôi vẫn diễn ra.
Tình trạng sử dụng chất cấm trong chăn nuôi, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật… thiếu kiểm soát là nguyên nhân gây nên vấn nạn thực phẩm bẩn thời gian qua, cần có sự vào cuộc của các tổ chức hiệp hội cũng như cả cộng đồng để ngăn chặn. Đó là nhận định được đưa ra tại Hội thảo 'Vai trò của Hiệp hội, tổ chức xã hội và doanh nghiệp trong việc bảo đảm an toàn thực phẩm', tổ chức ngày 27/9 tại Hà Nội.
Phát huy lợi thế sản xuất một số loại vật nuôi nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng, góp phần bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường, là mục tiêu cơ bản trong Ðề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi được Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt tại Quyết định số 984/QÐ-BNN-CN ngày 9-5-2014. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện Ðề án vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn về thị trường, dịch bệnh... Ðể hướng tới một nền chăn nuôi đủ khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển bền vững, cần phải tái cơ cấu một cách khoa học và bài bản hơn.
Trong khi việc nghiên cứu vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) vẫn đang được triển khai, trước mắt Bộ NNPTNT sẽ chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức tập huấn, hỗ trợ và hướng dẫn người chăn nuôi trên toàn quốc sử dụng chế phẩm sinh học, các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi lợn để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
Trong bối cảnh vẫn chưa có vaccine phòng chống bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), việc áp dụng đồng bộ nhóm giải pháp an toàn sinh học kết hợp sử dụng chế phẩm vi sinh trong chăn nuôi đang được xem là 'vũ khí' tối ưu nhằm ngăn dịch bệnh lây lan.
6 tháng đầu năm 2019, Liên minh Hợp tác xã (HTX) TP Hà Nội đã thành lập mới các tổ hợp tác trong các làng nghề, tổ chức các lớp truyền nghề và cho vay được 14,65 tỷ đồng phát triển 40 dự án trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…
Ngày 10/10, đúng dịp kỷ niệm 62 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2016), Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị Biểu dương 691 'Người tốt, việc tốt' tiêu biểu, vinh danh 9 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2016.