Với mô hình cánh đồng lúa thông minh, người dân ở Đồng Tháp có thể giám sát hoạt động trồng trọt chỉ bằng một chiếc smarphone. Đây là những mô hình 'làng số' tiêu biểu của vùng đất 'chín rồng'.
Nhờ hoạt động hiệu quả, Tổ hợp tác đan lục bình Tâm Cúc, ấp 3 ( xã Đốc Binh Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp) đang trở thành điểm tựa nâng cao thu nhập cho hơn 50 thành viên, hộ liên kết trên địa bàn, đóng góp tích cực vào kinh tế địa phương.
Sự chủ động trong thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp, thực hiện sản xuất xanh và bền vững, với sự tham gia của các HTX đang góp phần thúc đẩy xây dựng nông thôn mới tại nhiều địa phương ở Đồng Tháp.
Trong xu thế phát triển của khoa học công nghệ, không ít HTX đã nhanh nhạy trong liên kết với các đơn vị liên quan để phát triển mô hình cánh đồng thông minh không dấu chân người.
Những thành công trong phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, hình thành các chuỗi giá trị, nâng cao đời sống cho người dân, chính là điểm tựa để huyện Tháp Mười (Đồng Tháp) hướng tới mục tiêu về đích nông thôn mới nâng cao vào năm 2024.
Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ và đồng bộ cơ giới hóa trong canh tác. Các thiết bị cảm biến mực nước, quan trắc mật độ côn trùng gây hại trên cánh đồng rồi 'biệt đội Drone (máy bay không người lái)' đến tận ruộng để phun xịt thuốc, giúp người nông dân không còn cảnh 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' như trước đây.
Hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới, tỉnh Đồng Tháp đang đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, với hàng loạt mô hình sản xuất điểm có cách làm hay, tư duy mới, vô cùng sáng tạo, mang lại hiệu quả cao.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, cần phải xếp chữ hợp tác trên đầu vì nếu không biết hợp tác thì không thành công. Với người nông dân, nếu không tham gia hợp tác xã thì sẽ không sản xuất trên quy mô lớn. HTX không phải chia một chiếc bánh mà làm cho chiếc bánh to ra.
Chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Đồng Tháp cho thấy phát triển sản xuất gắn với du lịch sinh thái, nhằm mang lại những giá trị kép về kinh tế và môi trường là một trong những chìa khóa để các HTX tạo sức lan tỏa và nâng cao vị thế trong nền kinh tế quốc dân.
Qua chuyến khảo sát các mô hình Hợp tác xã (HTX), Hội quán của tỉnh Đồng Tháp ngày 29/3, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc mong muốn, tinh thần '3 cùng': 'cùng nhau xây dựng, cùng nhau quản trị, cùng nhau thụ hưởng' phải được nhân lên để hướng đến mục đích cuối cùng là 'cùng nhau thắng lợi'.
Thời gian qua, một số hợp tác xã (HTX) ở Đồng Tháp đã quan tâm đầu tư xây dựng và phát triển SX lúa thích ứng với biến đổi khí hậu. Đây được xem là hướng đi thích hợp để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho nông sản.
Đồng Tháp là địa phương đi đầu trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp, với mục tiêu giúp người nông dân giảm giá thành trong canh tác, nâng cao chất lượng nông sản. Từ định hướng đó, thời gian qua, ngành nông nghiệp thực hiện và nhân rộng các mô hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chú trọng việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ...
Thời gian qua, từ sự năng động trong hoạt động sản xuất, Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp (DVNN) Mỹ Đông 2 (xã Mỹ Đông, huyện Tháp Mười) đã giúp thành viên nâng cao thu nhập, giảm giá thành sản xuất. Đặc biệt, việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện theo công nghệ 4.0 đã giúp người nông dân quản lý tốt đồng ruộng, tiết kiệm nước, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Xác định khoa học công nghệ là giải pháp tạo sự đột phá trong sản xuất nông nghiệp, thời gian qua, Đồng Tháp đã triển khai nhiều giải pháp khoa học công nghệ trong sản xuất, góp phần giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và thu nhập cho bà con nông dân.
Trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới, tại tỉnh Đồng Tháp đã xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo...