Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng là người dân và du khách dễ dàng check mã QR code gắn trên từng cây chè để nắm các thông tin, câu chuyện kể về những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi tại vườn chè của Hợp tác xã Suối Giàng,Văn Chấn, Yên Bái. Đây là một trong những điểm sáng về ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Những quy định nghiêm ngặt trong xuất khẩu đi liền với việc chưa chú trọng nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm hấp dẫn đang là những 'nút thắt' đối với những HTX đang và có định hướng xuất khẩu sản phẩm OCOP.
Huyện Văn Chấnuyện đề ra 4 nhóm mục tiêu với 51 chỉ tiêu cụ thể về chuyển đổi số (CĐS), trong đó tập trung nhiệm vụ quan trọng là phát triển hạ tầng số, chính quyền số, xã hội số, kinh tế số và triển khai, nhân rộng các mô hình CĐS hiệu quả.
Nhiều gia đình đồng bào Mông trồng chè ở xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái) đang trải qua một mùa thu hái chè nhiều niềm vui. Vụ chè xuân là lứa chè được cả sắc và hương, nhiều dưỡng chất nhất bởi sau những tháng 'ngủ đông', cây chè đã chắt lọc sương mai và nắng ấm để đâm chồi, nảy búp.
Phát triển HTX nông nghiệp có vị trí, vai trò cực kỳ quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Trong bối cảnh mới, có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ, tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với phát triển hợp tác xã (HTX) nông nghiệp.
Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh. Nông dân muốn giàu, nông nghiệp muốn thịnh, thì cần phải có hợp tác xã', những năm qua, tỉnh Yên Bái đã quan tâm, ban hành nhiều chính sách, cơ chế để xây dựng, củng cố và phát triển hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT).
Phát huy lợi thế địa phương, một hợp tác xã đến 90% thành viên là người dân tộc Mông đã biết khai thác, chế biến để vừa nâng cao giá trị sản phẩm Shan tuyết chè cổ thụ vừa nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số, trở thành điểm sáng trong khu vực kinh tế tập thể của tỉnh Yên Bái. Đó là Hợp tác xã (HTX) Suối Giàng, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn.
Huyện Văn Chấn thời gian qua đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa trên địa bàn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng doanh nghiệp, phát triển toàn diện cả về số lượng và chất lượng.
Thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể (KTTT) tỉnh, nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) hoạt động tương đối ổn định, số lượng và chất lượng HTX ngày một tăng. Các HTX tiếp tục tập trung đổi mới phương thức quản lý, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt chú trọng công tác liên doanh, liên kết, sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, quan tâm xúc tiến thương mại, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho thành viên và người lao động.
Gắn bó với mảnh đất vùng cao Suối Giàng hơn 30 năm, có tình yêu và niềm đam mê đặc biệt với cây chè Shan tuyết, chị Lâm Thị Kim Thoa - Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Suối Giàng đã dành mọi tâm huyết để tìm lại chỗ đứng cho chè Shan tuyết Suối Giàng - 'báu vật tinh hoa của đất trời'.
Du khách đến vùng chè Shan tuyết cổ thụ Suối Giàng có thêm trải nghiệm thú vị khi qua việc quét mã QR có thể xem được các thông tin, câu chuyện kể về cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi. Đó là một trong những lợi ích từ chuyển đổi số mang lại trong các hợp tác xã, tổ hợp tác ở Yên Bái hiện nay.
Thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã và đang tích cực hỗ trợ doanh nghiệp (DN), hộ kinh doanh phát triển kinh tế số (KTS), nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh (SXKD), tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ và bền vững.
Thời gian qua, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh đã xác định vị trí quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thực hiện chuyển đổi số (CĐS). Nhờ đó, hàng trăm sản phẩm của các HTX, tổ hợp tác (THT) đã được đưa lên các sàn thương mại điện tử và hoạt động xúc tiến thương mại hiệu quả.