Nhiều doanh nghiệp đã giảm giá bán màng phủ nhà lưới, hạt giống, phân bón… để hỗ trợ các thành viên Hợp tác xã Tân Minh Đức ở xã Phạm Trấn (Gia Lộc, Hải Dương) khôi phục sản xuất sao bão số 3.
Ở thị xã Kinh Môn (Hải Dương) những năm qua đang hình thành một tầng lớp 'nông dân công nghệ' với tư duy mới, dám nghĩ dám làm, mạnh dạn chuyển đổi phương thức sản xuất theo hướng hiện đại, hình thành các chuỗi giá trị cho hiệu quả kinh tế vượt trội.
Với việc sản xuất theo quy trình VietGAP, được cấp chứng nhận đạt OCOP, cải bắp của một số xã ở huyện Gia Lộc bảo đảm an toàn, chất lượng tốt, ngày càng khẳng định được giá trị trên thị trường.
Tỉnh Hải Dương được thiên nhiên ưu đãi về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Người dân đã phát huy những lợi thế đó, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao, tạo ra những nông phẩm an toàn, chất lượng, mở ra hướng làm giàu bền vững.
Việc rà soát các điểm, khu và một số cơ sở có tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn sẽ thuận tiện trong quản lý, đầu tư phát triển để khai thác hiệu quả.
Hội Nông dân tỉnh và Hội Nông dân huyện Gia Lộc thống nhất tiếp tục đồng hành hỗ trợ nông dân xây dựng các mô hình tiêu biểu trong sản xuất nông nghiệp.
Theo thông tin từ Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, hiện toàn tỉnh có 18 sản phẩm của 5 địa phương xin đánh giá lại hạng sao sản phẩm OCOP. Đây là những sản phẩm đã được công nhận OCOP 3 - 4 sao từ năm 2020 nhưng đến nay đã hết hạn.
Xây dựng nông thôn mới của Hải Dương đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững. Đó là đánh giá trong báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ (dự thảo lần 3) của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh.
Sử dụng đèn bắt côn trùng góp phần giảm ô nhiễm môi trường, tạo ra sản phẩm sạch cho người tiêu dùng và an toàn sức khỏe cho người trồng cây.
Sở hữu đến 120.000 m2 nhà màng, nhà lưới, trồng chủ yếu các loại dưa lưới ruột xanh và dưa lưới ruột vàng theo hướng sản xuất sạch, HTX Tân Minh Đức (Hải Dương) đang cho thấy ưu thế của sản xuất rau quả trong nhà với cách trồng truyền thống.
Đại diện HTX Tân Minh Đức (Gia Lộc) cho biết tính đến giữa tháng 5, đơn vị đã xây dựng được 120.000 m2 nhà màng, nhà lưới, tăng gấp đôi so với năm 2021.
Từ sự hỗ trợ của tỉnh, diện tích rau, trái cây được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, sản xuất theo hướng hữu cơ ở Hải Dương đã tăng lên.
Trong giai đoạn 2022 - 2027, tuổi trẻ hai tỉnh sẽ đổi mới, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số vào các hoạt động phối hợp.
Huyện Gia Lộc hiện có 27 sản phẩm OCOP đã được xếp hạng, trong đó có 7 sản phẩm xếp hạng 4 sao.
Trước những biến động của thị trường, nhiều hộ nông dân, HTX nông nghiệp ở Hải Dương vẫn duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh mang lại giá trị kinh tế cao. Đây chính là kết quả của việc xây dựng chuỗi liên kết trên cơ sở tiếp cận, ứng dụng hiệu quả công nghệ cao.
Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Triệu Thế Hùng khuyến khích huyện Gia Lộc phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao nhưng có chọn lọc để tránh lãng phí hay ảnh hưởng tới môi trường sống.
UBND tỉnh vừa quyết định 13 sản phẩm của huyện Gia Lộc được xếp hạng OCOP
Ngày 4/11, tại Hải Dương, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) phối hợp cùng Cộng đồng phát triển nông thôn Hàn Quốc (KRC) và UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khánh thành xưởng sơ chế và bảo quản nông sản tại Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Đức Chính (xã Đức Chính, huyện Cẩm Giàng) và HTX Tân Minh Đức (xã Phạm Trấn, huyện Gia Lộc).
2 HTX Tân Minh Đức ở xã Phạm Trấn (Gia Lộc) và Nông nghiệp sạch Nam Vũ ở xã Liên Mạc (Thanh Hà) đã ứng dụng công nghệ phổ ánh sáng dùng đèn LED chuyên dụng để thu hút và diệt côn trùng gây hại cho cây trồng.
Trong khi một số siêu thị đã công khai thông tin thì riêng đại diện hệ thống Winmart+ tại Hải Dương chưa có câu trả lời về nguồn cung rau sạch cho chuỗi cửa hàng tại thị trường trong tỉnh.
Ngày 6.9, Hội Nông dân huyện Gia Lộc phối hợp VNPT Hải Dương và xã Yết Kiêu bàn giao 5.000 tem truy xuất nguồn gốc cho nhà vườn Phạm Du tại thôn Trịnh Thanh Vân.
Sáng 29.7, Hội Nông dân huyện Gia Lộc phối hợp bàn giao 7.000 tem truy xuất nguồn gốc cho Nhà vườn Mạnh Đoàn tại thôn Cáy, xã Đoàn Thượng (Gia Lộc).
Thời gian qua, các cựu chiến binh (CCB) huyện Gia Lộc đã tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự (ANTT) 'vì quê hương yên bình và giàu đẹp' bằng tâm huyết, trách nhiệm với cộng đồng.
Nhân dịp kỷ niệm 81 năm Ngày truyền thống Hội Người cao tuổi Việt Nam (6-6-1941), ngày 5-6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc về thăm, tặng quà, động viên người cao tuổi tỉnh Hải Dương.
Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước đã đến thăm hỏi, chúc mừng, tặng quà đại diện người cao tuổi tiêu biểu của tỉnh Hải Dương.
Sáng 5/6, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm, tặng quà mô hình người cao tuổi làm kinh tế giỏi tại Hải Dương.
Các công trình trên sẽ giúp huyện Gia Lộc tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.
Năm 2022, huyện Gia Lộc đăng ký 8 sản phẩm tham gia Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).
Tôi mường tượng đến cảnh mua bán tíu tít ở một nhà hàng trước thềm năm mới.
UBND tỉnh vừa xếp hạng thêm 31 sản phẩm OCOP của 15 chủ thể, HTX, hộ kinh doanh và cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh gồm 17 sản phẩm 4 sao và 14 sản phẩm đạt 3 sao.
Sau một thời gian triển khai, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã được đông đảo người dân và doanh nghiệp quan tâm, hưởng ứng. Nhiều mặt hàng nông sản đã xây dựng được thương hiệu, có chỗ đứng trên thị trường.
Đoàn công tác Đại sứ quán Hàn Quốc kiểm tra tiến độ triển khai các dự án nông nghiệp tại tỉnh do Hàn Quốc hỗ trợ.
Nhiều người gọi nơi sản xuất rau, quả an toàn của HTX Tân Minh Đức ở xã Phạm Trấn (Gia Lộc) là vùng 'đất ngọt'.
Năm 2020, dưa lưới của HTX Tân Minh Đức đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao. Hiện sản phẩm này được tiêu thụ ở nhiều cửa hàng, hệ thống siêu thị tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
Nông dân trong tỉnh đang trồng cây vụ đông sớm với tâm trạng bất an, lo lắng vì sợ dịch bệnh kéo dài sẽ khiến hàng hóa ùn ứ khó tiêu thụ, giá nông sản giảm sâu.
Vụ này, Công ty CP Nông nghiệp Hải Minh (Cẩm Giàng) bao tiêu toàn bộ dưa lưới của HTX Tân Minh Đức (Gia Lộc) với giá 25.000 đồng/kg, thấp hơn từ 5.000 - 10.000 đồng/kg so với vụ trước.
Sẵn sàng cho năm học mới đặc biệt; Một số điểm mới của quy định thi hành Điều lệ Đảng... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 24.8.
Sau khi được thu hoạch, HTX sẽ bao tiêu nông sản của các hộ trong mô hình liên kết với giá cao hơn thị trường từ 5 - 10%.
Dịch Covid-19 bùng phát, các sản phẩm nông nghiệp trong tỉnh khó tiêu thụ, vì thế chuỗi liên kết sản xuất của HTX bị 'đứt gãy' .
Đã hơn 1 tuần kể từ khi Hải Dương thiết lập cách ly xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ nhưng tình trạng ách tắc trong lưu thông, vận chuyển hàng hóa vẫn xảy ra tại các chốt tiếp giáp địa phương lân cận.
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) đã và đang tạo ra những chuyển biến tích cực, góp phần làm thay đổi tư duy sản xuất, nâng cao giá trị kinh tế cho nông dân Gia Lộc.
Hàng trăm tấn nông sản tại Hải Dương đang bị tồn đọng do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Trên mạng xã hội, nhiều người kêu gọi bạn bè chung tay 'giải cứu' nông sản. Tuy nhiên, nguy cơ trắng tay trước vụ hoa màu năm nay của nhiều người dân trong tỉnh Hải Dương đang hiện hữu.
Để chuẩn bị cho thị trường Tết Tân Sửu, HTX Tân Minh Đức ở xã Phạm Trấn (Gia Lộc) đã trồng tăng vụ, mở rộng diện tích liên kết trồng rau.
Sau thời gian dài phải 'tự lực cánh sinh' thì giờ đây nông dân Hải Dương không còn 'cô đơn' trên đồng ruộng khi những cánh đồng liên kết được hình thành, mở ra nhiều cơ hội cho nông sản của tỉnh.
Trong dịp Tết Nguyên đán năm nay, HTX Tân Minh Đức sẽ cung ứng từ 10 - 11 tấn rau, củ, quả mỗi ngày, gấp đôi so với ngày thường, chủ yếu là su hào, cải bắp, cà chua, dưa leo...
Trong giai đoạn 2021-2025, huyện Cẩm Giàng định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, an toàn, bền vững nhằm tạo ra giá trị cao, mang lại lợi ích lâu dài hơn.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản đề nghị tỉnh ưu tiên thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp; khai thác hiệu quả hạ tầng, cơ sở phục vụ chế biến nông sản...