Với phương châm hướng về cơ sở, vì quyền lợi, trách nhiệm của hội viên, thời gian qua, Hội Nông dân (HND) thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) chú trọng đổi mới, đa dạng hình thức sinh hoạt, tập hợp hội viên. Các phong trào thi đua, hoạt động hỗ trợ được triển khai có trọng tâm, trọng điểm, gắn liền với sản xuất, đời sống của hội viên. Nhờ đó, hội viên ngày càng tin tưởng, tích cực tham gia tổ chức Hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Tối 14-10, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức tôn vinh 63 nông dân Việt Nam xuất sắc và 63 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp tiêu biểu toàn quốc năm 2024. Đây là 1 trong chuỗi các hoạt động thuộc Chương trình 'Tự hào Nông dân Việt Nam' diễn ra 2 ngày (13 và 14-10), nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930 - 14/10/2024).
Việc nâng cao năng lực chế biến sâu, gắn với đảm bảo vùng nguyên liệu cho các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp là yêu cầu cấp thiết hiện nay, góp phần gia tăng giá trị của sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, để hướng đi này không chỉ dừng lại ở việc thực hiện thí điểm tại một số HTX, cần sớm có những giải pháp kịp thời, hiệu quả.
Để quảng bá những sản phẩm địa phương nổi tiếng, các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang đã trưng bày, giới thiệu rộng rãi sản phẩm OCOP nổi tiếng, đặc trưng của các tỉnh, nhằm đưa đến những sản phẩm tốt nhất cho du khách trong nước và quốc tế.
9 sản phẩm chè của tỉnh Thái Nguyên vừa được Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2024.
9 sản công nghiệp nông thôn tiêu biểu phía Bắc năm 2024 của Thái Nguyên đều là các thương hiệu liên quan đến chè từ vùng nông thôn nổi tiếng chè tỉnh Thái Nguyên
Theo Quyết định số 44/QĐ-CTĐP ngày 13-5 của Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) về việc công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2024, tỉnh Thái Nguyên có 9 sản phẩm của 3 huyện, thành được công nhận.
Trước yêu cầu thị trường ngày càng khắt khe, thời gian qua, nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh có xu hướng liên kết với các hộ dân nhằm mở rộng vùng nguyên liệu cũng như tạo ra số lượng lớn nông sản đồng đều về chất lượng, thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển.
Thực hiện Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tính đến đầu năm 2024, huyện Đồng Hỷ có 35/36 sản phẩm OCOP đạt từ 3-5 sao có chủ thể là hợp tác xã.
Thời gian qua, thị trấn Sông Cầu (Đồng Hỷ) vận dụng hiệu quả các nguồn vốn, chương trình hỗ trợ ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và chế biến chè. Qua đó góp phần giúp người dân tăng năng suất, chất lượng và giá trị kinh tế cho cây trồng chủ lực của địa phương.
Ngày càng nhiều phụ nữ ở các độ tuổi khác nhau đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế hàng hóa thông qua mô hình HTX, tổ hợp tác. Mô hình này cũng được đánh giá là phù hợp với phụ nữ Việt Nam, từ đó giúp họ khẳng định giá trị bản thân trong xã hội và hiện thực hóa ước mơ 'giỏi việc nước, đảm việc nhà'.
Để đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh, thân thiện môi trường, doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng chuỗi giá trị nông sản có trách nhiệm và giá trị xã hội, ứng dụng các nền tảng số để truyền tải thông điệp nhân văn.