Hôm 10/10, Brazil đã mở cửa sân vận động và quán bar bất chấp số người chết vì COVID-19 tăng cao, trong khi đó, Singapore quyết định cho hầu hết F0 điều trị tại nhà.
Các nhà khoa học đã lên tiếng cảnh báo về một phương pháp điều trị không hiệu quả khác với COVID-19, đang được lan truyền trong nhóm những người phản đối và hoài nghi vaccine ở Mỹ.
Hãng thông tấn AFP (Pháp) đã tổng hợp lại những loại thuốc từng được thử nghiệm trong thời gian qua cho thấy kết quả tốt trong điều trị COVID-19 hoặc ngược lại.
Bộ trưởng Y tế Brazil Marcelo Queiroga có kết quả dương tính Covid-19 chỉ vài giờ sau khi tháp tùng tổng thống tới cuộc họp ngày 21/9 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tại Mỹ.
Mô hình phủ vaccine Covid-19 toàn dân kết hợp phổ biến sớm thuốc kháng virus là giải pháp tối ưu để thay thế cho mô hình giãn cách xã hội nhiều ngày qua, giúp nền kinh tế mau phục hồi.
Brazil, quốc gia có số ca tử vong cao thứ hai thế giới, từng đối mặt với cuộc khủng hoảng Covid-19 nghiêm trọng, nay đã đảo ngược làn sóng dịch bệnh nhờ tiêm chủng vaccine.
Dù khởi đầu chậm chạp, Brazil hiện là một trong những nước có chiến dịch tiêm chủng với tốc độ nhanh nhất, từ đó giúp giảm tỷ lệ tử vong vì Covid-19 tại quốc gia này.
Một người dương tính với Covid-19 ở Sydney (Australia) đã nhập viện vì dùng quá liều ivermectin (thuốc điều trị ký sinh trùng) cùng các loại thuốc khác đặt qua mạng.
Mặc dù đã có nhiều cảnh báo về khả năng điều trị chưa được kiểm chứng của thuốc Ivermectin đối với bệnh Covid-19, nhưng vẫn có một số người dân Australia tự ý sử dụng loại thuốc này dẫn đến việc phải nhập viện cấp cứu.
Sau hơn một năm, EU tiếp tục hứng chỉ trích vì đã không phản ứng đủ mạnh với thông tin giả, bị coi là gây khó khăn cho cuộc chiến chống dịch Covid-19 toàn cầu.
Lực lượng đặc trách chống tin giả của Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt tới tình trạng thiếu nhân sự và năng lực.
Ngày 11-8, giới chức Mỹ hối thúc nhóm Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác, còn gọi là OPEC+, tăng sản lượng dầu nhằm đối phó với giá dầu đang tăng đe dọa đến sự phục hồi kinh tế toàn cầu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Thử nghiệm dự kiến có sự tham gia của 2.000 nhà nghiên cứu, 14.200 tình nguyện viên là bệnh nhân COVID-19 thể nặng tại 52 quốc gia.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố thử nghiệm 3 loại thuốc Artesunate, Imatinib và Infliximab để tìm hiểu chúng có cải thiện tình trạng của bệnh nhân mắc COVID-19 nhập viện hay không.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 11-8 cho biết cuộc thử nghiệm lâm sàng ở 52 quốc gia sẽ nghiên cứu 3 loại thuốc kháng viêm nhằm tìm kiếm phương pháp điều trị tiềm năng cho bệnh nhân Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng ở 52 quốc gia các loại thuốc chống viêm artesunate, imatinib và infliximab về khả năng làm giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân Covid-19.
Artesunate là thuốc điều trị sốt rét ác tính, Imatinib là thuốc sử dụng cho một số bệnh ung thư và Infliximab là thuốc điều trị rối loạn hệ thống miễn dịch.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố thử nghiệm 3 loại thuốc Artesunate, Imatinib và Infliximab để tìm hiểu chúng có cải thiện tình trạng của bệnh nhân mắc COVID-19 nhập viện hay không.
Ngày 11/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đang dẫn dắt một thử nghiệm lâm sàng ở 52 quốc gia nghiên cứu ba loại thuốc chống viêm được đánh giá là phương pháp điều trị tiềm năng cho bệnh nhân Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 11/8 thông báo khởi động thử nghiệm 3 loại thuốc điều trị Covid-19 cho bệnh nhân diễn tiến nặng phải nhập viện.
Sky News Australia đã lặng lẽ xóa ít nhất 31 video quảng bá các phương pháp điều trị COVID-19 chưa được chứng minh khi giám đốc điều hành của đài, Paul Whittaker, chuẩn bị xuất hiện trong cuộc điều tra của Thượng viện vào thứ Sáu (13/8), Guardian Australia cho hay.
Kênh Sky News Australia trên nền tảng YouTube đã đăng nhiều video phủ nhận sự tồn tại của dịch bệnh, khuyến khích mọi người sử dụng thuốc không uy tín.
Theo GS Nguyễn Văn Tuấn, hiện nay, các bác sĩ đã có khá nhiều chứng cứ về hiệu quả của một số thuốc có thể giúp giảm nguy cơ tử vong ở những người nhiễm nCoV nặng.
YouTube hôm 21/7 thông báo đã gỡ bỏ một video trên kênh của Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro, vì phát tán thông tin sai lệch về dịch Covid-19.
Sau Facebook và Twitter, YouTube trở thành nền tảng mạng xã hội tiếp theo gỡ bỏ các video trên kênh của Tổng thống Bolsonaro vì phát tán những thông tin sai lệch về đại dịch COVID-19.
Thuốc và các sản phẩm y tế đều tiềm ẩn tác dụng phụ, độc tính. Khi sử dụng, người bệnh cần có sự tư vấn từ bác sĩ hoặc dược sĩ lâm sàng.
Trong thế kỷ qua, Hội đồng Nghiên cứu Y khoa Ấn Độ (ICMR) là một cơ quan chính phủ ít người biết tới, làm nhiệm vụ nghiên cứu dịch bệnh trụ sở ở New Delhi. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 khiến vai trò của hội đồng này tăng mạnh nhưng cũng gây tranh cãi.
Hôm 19/6, người dân tại nhiều bang của Brazil đổ ra đường biểu tình khi số người chết do COVID-19 ở nước này tăng vọt lên hơn nửa triệu người.