Độc đáo lễ rước nước truyền thống đền Đồng Nhân tưởng nhớ công lao Hai Bà Trưng

Kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đông đảo người dân về dâng hương tưởng nhớ Hai Bà Trưng dự lễ Lễ rước nước truyền thống đền Đồng Nhân.

Xem nam nhân thi nhau trổ tài để kén rể tại lễ hội ở Hà Nội

Chiều 11/3 (2 tháng 2 Âm lịch), người dân làng Đường Yên (xã Xuân Nộn, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội kén rể với nhiều nghi thức và trò chơi dân gian độc đáo như câu ếch, bắt lươn, kéo cày... nhằm tưởng nhớ công ơn của nữ tướng Lê Hoa

Hội Phụ nữ cơ sở Z121 tham quan triển lãm về mẹ tại Hà Nội

Ngày 10/3, Hội Phụ nữ cơ sở Z121/Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng đã tới tham quan triển lãm 'Mẹ yêu con' của tác giả Lê Bích tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Du Yến

Tháng 11/2023, Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch, ban hành Quyết định công nhận Lễ hội Đền Du Yến - xã Chí Tiên, huyện Thanh Ba là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia; ghi nhận sự nỗ lực, cố gắng của địa phương trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản; là động lực quan trọng để Thanh Ba tiếp tục xây dựng nền văn hóa giàu bản sắc, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, tạo nên sức sống mới cho huyện nông thôn mới.

Sẵn sàng cho Lễ hội kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Trong không khí phấn khởi của những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, hướng tới kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2024), quận Hai Bà Trưng đã sẵn sàng công tác chuẩn bị để lễ hội diễn ra thành công.

Tưng bừng Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng sẽ được Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hai Bà Trưng tổ chức tại cụm di tích Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân) từ ngày 14 đến 16-3-2024 (tức ngày 5 đến ngày 7 tháng 2 năm Giáp Thìn). Đây là lễ hội đặc sắc được tổ chức hằng năm với nhiều nghi thức truyền thống, giàu ý nghĩa góp phần giáo dục truyền thống yêu nước với nhân dân Thủ đô.

Chuẩn bị tốt nhất cho Lễ hội kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Trong không khí phấn khởi những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, quận Hai Bà Trưng đang khẩn trương tiến hành những công việc chuẩn bị để long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2024).

Hàng vạn người dân dự lễ rước kiệu trong Lễ hội đền Hai Bà Trưng

Ngày 15/2 (tức mùng 6 Tết), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng được diễn ra tại di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng.

Hình ảnh rước kiệu ấn tượng trong Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024

Sáng nay, 15/2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Lễ hội đền Hai Bà Trưng năm 2024, kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã trang trọng diễn ra tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.

Hàng nghìn người tham gia lễ rước vua Bà đền thờ Hai Bà Trưng

Lễ rước vua Bà tại đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia vào sáng 15-2 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn).

Về Bắc Ninh đi phiên chợ ma mị, mỗi năm chỉ họp một lần

Đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 tháng Giêng, người dân lại nô nức về chợ Âm Dương ở Bắc Ninh. Mỗi năm, chợ chỉ họp một lần vào đêm.

Hà Nội: Tổ chức lễ hội phải tiết kiệm, trang trọng, thiết thực, hiệu quả

Hà Nội dự kiến có hơn 1.500 lễ hội được tổ chức trong năm 2024. chính vì vậy, công tác tổ chức là sao cho an toàn và hiệu quả, văn minh là vấn đề được thành phố quan tâm, chỉ đạo.

Hà Nội hướng đến mùa lễ hội 2024 văn minh, lành mạnh, an toàn, đậm đà bản sắc

Hà Nội tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân khi tham gia lễ hội, nghiêm túc thực hiện các quy định về thực hiện nếp sống văn minh, tạo sự chuyển biến về nhận thức của người tham gia lễ hội với ý thức tôn trọng, bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống…

Không để xảy ra hoạt động mê tín trong mùa lễ hội 2024

Nhằm bảo đảm cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, chiều 23-1, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức đối với những lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội Xuân Giáp Thìn năm 2024

Việc tổ chức lễ hội phải tiết kiệm, trang trọng, thiết thực, hiệu quả, không để xảy ra các hoạt động mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, các hoạt động có nguy cơ mất an ninh, trật tự và đoàn kết trong cộng đồng dân cư.

Voi chiến - tượng binh thời Đông Sơn

Trong lịch sử quân sự thế giới, voi chiến và tượng binh đã có vai trò cực kỳ quan trọng, đặc biệt ở Ấn Độ, Trung Quốc thời cổ- trung đại và các nước Đông Nam Á thời cận đại. Tại Việt Nam, dùng voi chiến cũng là một truyền thống lâu đời của người Việt từ cuối thời văn hóa Đông Sơn (thế kỷ 1) đến thời Nguyễn. Hình ảnh cưỡi voi ra trận đã gắn với nhiều vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Bùi Thị Xuân.

Sức mạnh – vẻ đẹp của bốn pho tượng nữ thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn là thời của văn hóa Đông Sơn, gắn với thời Hùng Vương dựng nước, An Dương Vương mở nước và Hai Bà Trưng cứu nước (thế kỷ 7 TCN- thế kỷ 1).

Lưu giữ nếp xưa ở làng Hát Môn

Đất Hát Môn (huyện Phúc Thọ) là nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán năm 40 - cuộc khởi nghĩa chống xâm lăng đầu tiên của người Việt trong lịch sử.

Phụ nữ Việt thời Đông Sơn

Thời Đông Sơn tức thời kỳ văn hóa Đông Sơn, thời của các vua Hùng dựng nước, An Dương Vương xây thành mở nước và Hai Bà Trưng phất cờ cứu nước (thế kỷ 7 TCN-thế kỷ 1).

Dâng hương kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng tế cờ khởi nghĩa

Sáng nay (18-10), tại Di tích quốc gia đặc biệt đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa (ngày 4 tháng Chín âm lịch).

Huyện Phúc Thọ tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng tế cờ khởi nghĩa

Sáng 18/10, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hát Môn, huyện Phúc Thọ trọng thể tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Hai Bà Trưng hội quân tế cờ khởi nghĩa (ngày 4/9 âm lịch).

Khơi dậy khát vọng vươn lên của người dân huyện Phúc Thọ

Mùa Xuân năm 40 (trước Công nguyên), tại mảnh đất Hát Môn (huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán. Từ truyền thống lịch sử, người dân nơi đây đã và đang phát huy, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ để xây dựng, phát triển quê hương giàu đẹp, văn minh.

'Ngõ nhỏ, phố nhỏ, nhà tôi ở đó' - dường như mỗi chúng ta đều có lỗi

Tôi sinh ra, lớn lên từ phố cổ Hà Nội. Đi kháng chiến chống Mỹ, đi học, đi làm tôi trở về sống tại phố cổ, không rời đi đâu cả. 'Ngõ nhỏ, phố nhỏ, nhà tôi ở' đó với biết bao ký ức, kỷ niệm vui buồn vô giá, không dễ gì bỏ đi, nhập cư nơi khác.

Huyện Phúc Thọ: Chung kết Giải việt dã tranh cúp Hai Bà Trưng lần thứ XIII

Thiết thực thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 69 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023); hưởng ứng Giải chạy Báo Hànôịmới lần thứ 48 - Vì hòa bình năm 2023, ngày 23-9, UBND huyện Phúc Thọ đã khai mạc Giải việt dã tranh cúp Hai Bà Trưng lần thứ XIII năm 2023.

Phúc Thọ khơi nguồn nội lực từ truyền thống

Phúc Thọ tự hào là mảnh đất nơi Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán năm 40. Truyền thống lịch sử đã và đang được phát huy, tạo nguồn nội lực mạnh mẽ để Phúc Thọ xây dựng, phát triển quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm, tại sao không?

Sáp nhập quận Hoàn Kiếm phải đảm bảo 'nguyên đai, nguyên kiện' của quận này, nghĩa là không xé lẻ ra nhiều phần để sáp nhập vào nhiều quận khác mà vẫn giữ nguyên vẹn quận Hoàn Kiếm.

Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?

LTS: Nhà dân tộc học Tạ Đức gửi tới Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng bài viết 'Hai Bà Trưng có phải mang họ Trưng?'. Đây là một bài khảo cứu lịch sử, có nhiều thông tin mới lạ. Với tinh thần dân tộc và khoa học, Chuyên đề ANTG Giữa tháng - Cuối tháng giới thiệu bài viết để các nhà nghiên cứu lịch sử, bạn đọc tham khảo, có sự phản hồi nhằm góp phần tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam.

Những di sản văn hóa 'lắng hồn núi sông ngàn năm'

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Hà Nội ngày nay vẫn giữ được nét cổ kính, thâm nghiêm rung động lòng người. Để làm nên bản sắc ấy không thể không kể đến những công trình mang đậm dấu ấn văn hóa, kiến trúc 'lắng hồn núi sông ngàn năm' của mảnh đất ngàn năm văn hiến, ai đi xa vẫn phải khắc khoải nhớ về...

Đại biểu Quốc hội chuyên trách 63 tỉnh, thành dâng hương, tặng quà tại Mê Linh

Đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách 63 tỉnh, thành phố đã về dâng hương tại đền Hai Bà Trưng, và trao 500 triệu đồng hỗ trợ xây nhà đại đoàn kết và tặng hộ nghèo trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội.

Đại biểu Quốc hội dâng hương tại Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh

Chiều 30.5, đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách ở 63 tỉnh, Thành phố đã dâng hương Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh.

Hà Nội: Rước bánh trôi – Nét độc đáo lễ hội đền Hát

Xã Hát Môn (huyện Phúc Thọ - Hà Nội) có ngôi đền thờ Hai Bà Trưng. Theo truyền thuyết, đền Hát Môn được xây dựng sau khi Hai Bà tự vẫn (năm 43 sau Công nguyên). Một năm 3 kỳ, đền tổ chức các nghi lễ lớn nhỏ để tưởng nhớ Hai Bà.

Hà Nội: Lễ hội đền Hát Môn diễn ra từ ngày 23 - 25/4

Lễ hội truyền thống đền Hát Môn năm 2023 sẽ được tổ chức từ ngày 23 - 25/04 (tức 4 - 6/3 năm Quý Mão) tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn (xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội). Đây là lễ hội nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao của Hai Bà Trưng - hai vị nữ anh hùng của dân tộc.

Ngày này năm xưa 8/3: Khánh thành nhà máy dệt 8/3, ngày Quốc tế phụ nữ

Ngày này năm xưa 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ; khánh thành nhà máy dệt 8/3.

Ngày xưa còn đó nỗi buồn

Tháng 3, tôi nhớ 8/3 hàng năm là ngày kỷ niệm cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh giặc Đông Hán, cách đây mấy ngàn năm. Ngày xưa, trước 75 chúng tôi đi học thường được nghỉ những ngày lịch sử như ngày Lễ Hai Bà Trưng, và những anh hùng dân tộc. Và ngày ấy thầy cô chúng tôi cũng đã dạy hát 'những bài hát lịch sử', cũng như nhạc thiếu nhi, và những ca khúc quê hương trong sáng.

Khai hội truyền thống kỷ niệm 1983 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Sáng 25-2, tại cụm di tích Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hai Bà Trưng long trọng tổ chức khai hội truyền thống kỷ niệm 1983 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2023).

Thường trực Thành ủy dự lễ kỷ niệm 1983 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến và các đại biểu đã thực hiện nghi lễ dâng hương bày tỏ tri ân, tưởng nhớ 2 vị nữ anh hùng kiệt xuất của dân tộc là Trưng Trắc, Trưng Nhị cùng các vị tướng lĩnh tài ba, nghĩa binh trung liệt của Hai Bà...

Hàng trăm người tranh cướp chiếu trong lễ hội Đúc Bụt Phù Liễn

Mùng 7- 9 tháng Giêng, người dân thôn Phù Liễn, xã Đồng Tĩnh (Tam Dương, Vĩnh Phúc) mở hội 'Đúc Bụt' tại miếu Bà thờ công chúa Ngọc Kinh.

Khai hội Đền Hai Bà Trưng, người dân Mê Linh háo hức chờ đón

Lễ kỷ niệm 1.983 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai mạc Lễ hội đền Hai Bà Trưng đã diễn ra trang trọng tại khu Di tích quốc gia đặc biệt đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh.

Mê Linh (Hà Nội): Rộn ràng chào đón Lễ hội đền Hai Bà Trưng

Sau 2 năm không tổ chức do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, năm 2023, Lễ hội đền thờ Hai Bà Trưng (huyện Mê Linh, Hà Nội) tiếp tục được tổ chức theo nghi thức truyền thống địa phương gồm phần Lễ và phần Hội, diễn ra vào các ngày 27, 28, 29/01/2023 (tức các ngày mùng 6, mùng 7, mùng 8 tháng Giêng năm Quý Mão).

Độc đáo phiên chợ âm dương vùng Kinh Bắc

Đêm 25/1 rạng sáng 26/1 (tức đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết Quý Mão), tại làng Ó (nay là khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh) đã diễn ra phiên chợ âm dương.

Hoàn tất công tác chuẩn bị cho Lễ hội Đền thờ Hai Bà Trưng xuân Quý Mão 2023

Những ngày qua, Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao, Ban quản lý di tích Đền thờ Hai Bà Trưng đang khẩn trương chuẩn bị các phần việc phục vụ Lễ Hội năm 2023 được diễn ra an toàn, trang trọng, tiết kiệm

Nghệ nhân dân gian Hoàng Thị Nga góp phần bảo tồn, phát huy di sản thờ Mẫu

Đền Miếu thờ Hai Bà Trưng (Miếu Đồng Nhân), có từ thế kỷ XII, ở cạnh sông Hồng. Dù ngôi miếu cổ đã dời đến nơi mới và được xây dựng khang trang nhưng dân bãi Đồng Nhân vẫn nhớ công đức Hai Bà nên vẫn lập miếu thờ. Đó là Đền Miếu Hai Bà, nay thuộc phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.

Cận cảnh đền Hai Bà Trưng- điểm Du lịch di tích Quốc gia đặc biệt

Trong hệ thống các di tích thờ Hai Bà Trưng, Đền Hai Bà Trưng, thôn Hạ Lôi, Mê Linh (Hà Nội) có ý nghĩa đặc biệt, bởi đây là quê hương của Hai Bà, nơi Hai Bà sinh ra, lớn lên, tế cờ khởi nghĩa và giành thắng lợi. Đây còn là địa điểm tham quan du lịch tâm linh hấp dẫn đối với du khách trên mọi miền đất nước.

Người Pháp viết về Hai Bà Trưng hơn 100 năm trước

Trong tác phẩm 'Một chiến dịch ở Bắc Kỳ', bác sĩ Charles-Édouard Hocquard đã có những trang viết thể hiện sự ngưỡng mộ của ông với hai nữ anh hùng của dân tộc Việt Nam.