Cách tiếp cận toàn cầu hóa sau những biến động trên thế giới có thể sẽ đi theo hướng kép, một mặt đẩy nhanh hợp tác xuyên biên giới, giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị; một mặt chọn lọc ra những ngành, lĩnh vực thiết yếu phải đảm bảo sản xuất trong nước nhằm tránh những tác động 'sốc' từ bên ngoài.
Hơn 1 tuần nay, cứ tầm 4 giờ sáng là bếp lửa của đại gia đình anh Sáu Bình Dương (tên thật là Phạm Minh Phụng) ở phường Phú Mỹ (TP. Thủ Dầu Một) lại đỏ lửa. Người lớn, trẻ nhỏ, mỗi người phụ giúp một tay để đem đến những phần ăn đầy ắp nghĩa tình cho lực lượng tham gia phòng, chống dịch bệnh ở các chốt và người dân trong khu phong tỏa trên địa bàn.
'Nhiều người ngại món 'thịt ông Tí', nên bà con nông dân mới nghĩ ra chuyện đặt tên nó là 'sóc khóm' để họ ăn cho mạnh miệng', Sáu Sang cười khà khà, phân trần.
Bởi cái sự pha trộn của tứ phương nên tánh anh Hai Sài Gòn cũng kỳ cục nhưng kỳ thực là dễ thương phát hờn.
Giữa rừng thông tin thời sự đủ thứ chuyện nhói tim: bão lũ tàn phá miền Trung, miền Bắc; nông dân lo hạn chưa xong đã phải vội chạy lũ..., bỗng 'lạc quẻ' chuyện 'hai vợ chồng ở Sài Gòn đeo hơn trăm lượng vàng ra bán ốc'.