Bác Tôn - bậc thầy của nghệ thuật thuyết phục, cảm hóa

Ngày 2/7/1930, con tàu Armand Rousseau chở Bác Tôn và nhiều người tù đến Côn Đảo. Từ đó đến ngày 23/9/1945, giặc nhiều lần trừ khử không được người tù số 5289.20TF Tôn Đức Thắng. Ngược lại, người tù trung kiên đã biến 'địa ngục trần gian' giữa đại dương thành 'trường học cách mạng'.

Chủ tịch nước dự Lễ kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Tối 19/8, tại TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tới dự lễ kỷ niệm.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Tối 19/8, tại Quảng trường Trưng Nữ Vương, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương đã dự Lễ kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888-20/8/2023).

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ dâng hương kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Sáng 19/8, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác Trung ương đã dự các hoạt động kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888-20/8/2023) và kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945-19/8/2023), tại tỉnh An Giang.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời

Chủ tịch Tôn Đức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời, để các thế hệ hôm nay và mai sau mãi mãi tôn vinh, học tập.

Chuyến về nguồn đặc biệt

Điểm đến rất thân thuộc, người tham gia cũng toàn 'gương mặt thân quen', bởi thường xuyên phối hợp công tác, gặp gỡ nhau. Khi cả hai yếu tố ấy hợp lại, thay vì nhàm chán, bỗng tạo thành chuyến đi đặc biệt, trong một dịp đặc biệt.

Đồng chí Tôn Đức Thắng - Người cộng sản kiên cường, mẫu mực

Đồng chí Tôn Đức Thắng là 'một gương mẫu đạo đức cách mạng: suốt đời cần, kiệm, liêm, chính; suốt đời hết lòng hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân'(1) - một tấm gương người cán bộ lãnh đạo luôn khiêm nhường và giản dị, trung thực và liêm khiết, nói ít làm nhiều, luôn đặt lợi ích của Đảng, của dân lên trên hết, trước hết. Đó cũng là 'người tiêu biểu nhất cho chính sách đại đoàn kết của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh', 'đứng vào hàng ngũ những chiến sĩ tiên phong'(2) của Đảng.

Ký ức về làng lư đồng nức tiếng một thời ở Sài Gòn

Sau đại dịch COVID-19, sức mua giảm, nhân công thiếu hụt, giá nguyên liệu tăng cao 30-40%... làng lư đồng truyền thống An Hội (quận Gò Vấp, TPHCM) vốn ít ỏi số hộ duy trì, nay lại thêm một vài cơ sở tạm ngưng, không trụ nổi. Những ngày giáp Tết, ký ức về một làng lư đồng nức tiếng lại ùa về khiến những nghệ nhân tâm huyết thêm xót xa, bồi hồi.

Tết ở làng lư đồng An Hội

Khi hương xuân giăng mắc khắp phố phường, ghé đến cuối đường Nguyễn Duy Cung, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, tiếng đe, tiếng búa trong các lò đúc lư đồng dường như rộn ràng, hối hả hơn thường ngày. Giáp Tết, tất cả mọi người trong nhà đều được huy động vào mọi công đoạn để kịp cho khách và thương lái mang những sản phẩm lấp lánh ánh đồng xuôi ngược muôn phương.

Thăm, chúc tết cán bộ hưu trí, gia đình chính sách nhân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021

Ngày 20-1, đoàn công tác tỉnh do đại tá Quách Văn Nhỏ - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc tết cán bộ hưu trí, gia đình chính sách tiêu biểu nhân dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021. Cùng đi với đoàn có đại diện lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Trần Đề và TP. Sóc Trăng.

Tháng tám, về thăm Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Ngày 20-8-2020 đánh dấu kỷ niệm 132 năm ngày sinh Bác Tôn – cách người dân An Giang thương mến gọi Chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888-1980). Dù Người đã xa khuất, nhưng ở vùng quê Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên, An Giang), từng kỷ vật, từng dấu ấn của Người vẫn còn đang được lưu giữ cẩn thận. Tháng tám, quê Bác đẹp và bình yên vô cùng!

Chuyện anh hùng Dương Quang Đông vượt ngục Tà Lài

Cách đây tròn 100 năm, anh hùng lực lượng vũ trang Dương Quang Đông từng sát cánh cùng lãnh tụ Tôn Đức Thắng thành lập Công hội Đỏ ở Sài Gòn năm 1920.

Thăng trầm làng nghề 200 tuổi

Giữa lòng Sài Gòn hiện đại, có một làng nghề truyền thống vẫn âm thầm tồn tại hơn 200 năm qua và tất bật những ngày giáp tết. Trải qua bao thăng trầm, An Hội hiện là làng nghề đúc lư đồng duy nhất tại TP.HCM.

Dấu hiệu hồi sinh từ làng nghề đúc lư đồng

Một trong những bộ lư đồng lớn nhất miền Nam đặt tại đền Bến Dược, Củ Chi, Tp.HCM, đã khẳng định tài năng và niềm tự hào của những nghệ nhân đúc đồng ở làng lư An Hội. Tuy vậy, trong bối cảnh nhiều làng nghề truyền thống dần mai một, làng lư An Hội cũng không ngoại lệ. Thế nhưng, bằng sự tâm huyết của những nghệ nhân làng lư An Hội đang có dấu hiệu hồi sinh.