Bạo lực mạng hay chỉ là trò đùa giỡn vô hại, đôi khi rất khó để xác định ai đó chỉ đang vui vẻ hay đang cố tình bắt nạt người khác trên mạng. Tuy nhiên, điều khó thể phủ nhận là thực trạng trẻ em và thanh thiếu niên trở thành nạn nhân của bạo lực mạng đang ngày càng gia tăng trên khắp thế giới. Đây là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng sâu sắc đến sức khỏe tâm lý của thế hệ trẻ, thậm chí có thể dẫn đến việc các em tự kết liễu mạng sống của mình.
Nhật Bản nổi tiếng là nơi có nền văn hóa lập dị và khác lạ nhất thế giới. Một người đàn ông chứng minh nhận định đó bằng cách biến ngôi nhà hai tầng của mình thành bảo tàng búp bê tình dục tư nhân.
Bà Kyoko Kimura cho rằng các đơn vị sản xuất chương trình Terrace House mà Hana tham dự phải chịu một phần trách nhiệm trong cái chết của con gái bà.
Quan chức phụ trách các vấn đề nội vụ và truyền thông tại Quốc hội Nhật Bản nêu rõ việc sửa đổi luật được kỳ vọng sẽ hỗ trợ các nạn nhân bị bắt nạt trên mạng như phỉ báng, vi phạm quyền con người.
Luật sửa đổi vừa có hiệu lực tại Nhật Bản quy định người phạm tội lăng mạ xúc phạm người khác trên mạng đối mặt án phạt tới 1 năm tù.
Hành vi đăng tải những lời lăng mạ người khác trên không gian mạng sẽ bị phạt tù ở Nhật Bản kể từ ngày 7-7.
Người thực hiện hành vi bắt nạt trực tuyến tại Nhật Bản có thể phải đối mặt với án tù 12 tháng và nộp phạt 300.000 yên (2.200 USD).
Bộ trưởng Tư pháp cho biết việc gia tăng hình phạt đối với các đối tượng bắt nạt trên mạng là động thái để làm rõ mức độ nghiêm trọng của hành vi này, đồng thời khẳng định đây là một hành vi phạm tội.
Giữa tháng 6 vừa qua, Thượng viện Nhật Bản đã thông qua dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự nhằm quy định các hình phạt cứng rắn hơn đối với hành vi xúc phạm, lăng mạ trên không gian mạng. Theo các chuyên gia, đây được coi là bước đi quan trọng nhằm giải quyết vấn nạn bắt nạt trên internet ở đất nước mặt trời mọc.
Thanh niên 26 tuổi đến từ tỉnh Aichi là người đầu tiên bị xử phạt theo luật mới của Nhật Bản khi có hành vi bình luận xúc phạm người khác trên mạng.
Nhật Bản có động thái sửa đổi Bộ luật Hình sự sau khi nữ đô vật Hana Kimura tự sát vào tháng 5/2020 do bị lăng mạ, xúc phạm trên mạng xã hội.
Ryuhei Ueshima là nghệ sĩ hài danh tiếng tại Nhật Bản. Theo điều tra của cảnh sát, nam nghệ sĩ đã tự sát.
Nổi tiếng luôn đi đôi với áp lực trở thành quy luật khắc nghiệt trong showbiz. Tại ngành giải trí Nhật Bản, tỷ lệ tự sát tăng cao ở giới nghệ sĩ đang gây ám ảnh.
Các chuyên gia cho rằng những cách tạo tiếng cười bằng bạo lực, lời nói giễu cợt trên chương trình hài kịch nên được loại bỏ để tránh làm gia tăng hành vi bắt nạt.
Mạng xã hội đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống. Tuy nhiên, mặt trái của mạng xã hội cũng đang là vấn đề khiến các nhà quản lý đau đầu. Bất cứ ai tham gia vào môi trường số cũng đều có thể trở thành nạn nhân của thói bắt nạt, thông tin giả, lừa đảo và các kiểu ứng xử thiếu văn minh khác. Đây là lý do mà nhiều quốc gia ban hành quy tắc hướng dẫn ứng xử trên không gian mạng.
COVID-19 được mô tả là gây chết người do làm tắc cấp tính các mạch máu nhỏ ở phổi. Không kịp trợ thở là đi. Nhưng đại dịch này còn có nhiều cách giết người tinh vi khác, dựa trên tâm sinh lý mỗi người cũng như đặc điểm văn hóa từng quốc gia.
Nghệ sĩ Đặng Trần Thụ hưởng thọ 83 tuổi. Ông là diễn viên gạo cội của làng điện ảnh Việt, khá quen mặt trong các bộ phim truyền hình.
Gần một năm sau cái chết của ngôi sao thực tế Nhật Bản Hana Kimura, kẻ bắt nạt mạng xã hội cuối cùng cũng bị xử phạt, nhưng mức quá quá nhẹ khiến dư luận bức xúc.
Liên tục gửi những tin nhắn xúc phạm, chửi bới Hana Kimura trước khi cô tự tử, nhưng người này chỉ đối mặt khoản tiền phạt khoảng 80 USD.
Các chuyên gia cho rằng, bắt nạt trên mạng gây ra những hậu quả rất thật trong thế giới thực. ...
Ngoài cân nhắc việc thực hiện các hành động pháp lý chống lại những kẻ tấn công con gái, bà Kyoko Kimura cũng muốn nâng cao nhận thức về tình trạng bắt nạt trên mạng.
Con số này nhiều hơn tổng số người Nhật tử vong vì dịch COVID-19 từ đầu năm đến nay.
Khi bày tỏ suy nghĩ muốn tự kết liễu đời mình, Noa Tsukino đã nhận nhiều bình luận độc hại, trong đó có người viết rằng: 'Bạn chỉ đang giả mạo'.
Thông tin từ Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản cho biết, trong tháng 10/2020, số người Nhật Bản chết vì tự tử lên tới 2.153 vụ, nhiều hơn số người nước này chết do đại dịch COVID-19 trong suốt cả năm qua.
Hiện tại, tỷ lệ tự sát tại Nhật Bản gia tăng dù kiến thức về sức khỏe tâm thần được phổ cập. Thực trạng này thêm phần khốc liệt trong ngành giải trí vì những phép tắc cổ hủ.
Liên tiếp các vụ tự tử ở Nhật Bản cho thấy gánh nặng của một xã hội - nơi mà nhiều người cảm thấy họ phải giấu đi những cuộc đấu tranh tinh thần bên trong.
Cái chết của minh tinh Yuko Takeuchi được xem là hồi chuông báo động cho tỷ lệ tự sát tăng cao ở xứ sở mặt trời mọc.
Nữ diễn viên trẻ Maria Hamasaki bất ngờ qua đời!
Cuối tháng 5, nữ đô vật xinh đẹp Hana Kimura tự tử ở tuổi 22, để lại tiếc nuối cho công chúng. Đến nay, nguyên nhân thật sự dẫn đến cái chết của cô mới được hé lộ.
Cái chết của nữ đô vật người Nhật hồi tháng 5 là lời cảnh báo về tác hại của tình trạng bắt nạt trên mạng (cyberbullying).
Cái chết của nữ đô vật người Nhật hồi tháng 5 là lời cảnh báo về tác hại của tình trạng bắt nạt trên mạng (cyberbullying).