Ngày 7/7, BTV Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị BCH Đảng bộ tỉnh lần thứ 12, khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng về phát triển KT-XH của tỉnh. Các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa đã được in dấu cùng với quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền, sự đồng lòng của người dân đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, huyện Lạc Sơn đã, đang nỗ lực tạo 'đường băng' rộng mở để du lịch cất cánh.
Hòa Bình là vùng đất phát hiện nhiều nhất các di chỉ khảo cổ học thuộc Văn hóa Hòa Bình (VHHB) - nền văn hóa khảo cổ không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn ở các nước trong khu vực Đông Nam Á, tồn tại trong thời gian dài khoảng từ 30.000 - 4.000 năm cách ngày nay. Các di tích khảo cổ học có mặt gần như ở khắp nơi trên địa bàn tỉnh với mật độ phân bố khác nhau.
Hòa Bình là cái nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình', nơi lưu giữ nhiều di tích khảo cổ. Nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của nhân dân trong việc bảo tồn, phát huy những di sản khảo cổ, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó quan tâm, gắn phát triển du lịch với các di tích khảo cổ.
Sự hiện diện của nền Văn hóa Hòa Bình không chỉ là một minh chứng khẳng định Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người
Có bề dày lịch sử vùng đất hàng nghìn năm, dân số khoảng 14 vạn người, dân tộc Mường chiếm 91%, người Mường Vang có đời sống văn hóa rất phong phú, giàu bản sắc. Quá trình tiếp biến và giao thoa về kinh tế, văn hóa, nền công nghiệp cách mạng 4.0 đã tác động đến giá trị văn hóa của dân tộc Mường huyện Lạc Sơn. Một số loại hình di sản văn hóa, nghệ thuật truyền thống đứng trước nguy cơ bị mai một. Một bộ phận thanh niên hiện nay không biết tiếng Mường, nét văn hóa Mường và những tập quán của cha ông…
Ngày 23/3, đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy chủ trì hội nghị BTV Tỉnh ủy tháng 3, cho ý kiến vào một số nội dung quan trọng phát triển KT-XH. Tham dự có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong BTV Tỉnh ủy; đại diện các Ban Xây dựng Đảng T.Ư; lãnh đạo một số sở, ban, ngành tỉnh.
Chiều 26/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình về tình hình, kết quả phát triển KTXH năm 2022, những tháng đầu năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.
Với dự án đường liên kết vùng Hòa Bình - Hà Nội và cao tốc Sơn La (Hòa Bình - Mộc Châu), Thủ tướng cho rằng kéo dài 5 năm có khả năng đội vốn, lãng phí, cần nghiên cứu lại tiến độ thi công, phấn đấu triển khai trong 3 năm, nỗ lực tiết kiệm khoản 300 tỷ đồng kinh phí dự phòng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, tỉnh Hòa Bình còn nhiều khó khăn mà nguyên nhân chính là hạ tầng giao thông Hòa Bình đã có cải thiện nhưng vẫn còn thiếu 1 con đường xứng tầm để kết nối với Hà Nội, vùng đồng bằng sông Hồng, các cảng hàng không, cảng biển...
Chiều 26-2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình về kết quả phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2022 và 2 tháng đầu năm 2023; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của tỉnh.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại tỉnh Hòa Bình, chiều 26/2, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Hòa Bình. Tham gia buổi làm việc có đồng chí Hồ Đức Phớc, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính; lãnh đạo các bộ, ngành T.Ư. Làm việc với đoàn công tác Chính phủ có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí trong BTV Tỉnh ủy; BCH Đảng bộ tỉnh; Thủ trưởng các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố.
Trong chương trình công tác tại tỉnh Hòa Bình, chiều 26/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình về kết quả phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2022 và 2 tháng đầu năm 2023; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của tỉnh. Cùng dự có Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc; Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình Nguyễn Phi Long; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương.
Trong chương trình công tác tại tỉnh Hòa Bình, chiều 26/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo tỉnh Hòa Bình về kết quả phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình năm 2022 và 2 tháng đầu năm 2023; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của tỉnh.
Năm nay mùa đông đến muộn. Trời cứ nắng vàng mãi. Tôi trở đi trở lại vùng đất này chẳng nhớ đã bao nhiêu lần. Tôi và vài đồng nghiệp lặn lội từ một huyện xa để ra thành phố tỉnh lỵ lúc trời đã sẫm tối. Mặt trời lặn rồi nhưng cái quầng sáng hồng hào quyến rũ bí ẩn của nó vẫn hắt một cách tiếc nuối lên nền trời phía tây, đằng sau một ngọn núi tên là Mụ, núi Mụ.
Chiều 4/1, Sở VH-TT&DL tổ chức hội nghị tổng kết công tác văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023. Đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị.
Ngày 20/12, Sở VH-TT&DL tổ chức hội nghị thông báo kết quả sơ bộ khai quật khảo cổ 2 di tích cấp quốc gia mái đá làng Vành, xã Yên Phú và hang xóm Trại, xã Tân Lập (Lạc Sơn). Dự hội nghị có lãnh đạo Viện Khảo cổ học, Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á, UBND huyện Lạc Sơn, UBND xã Tân Lập và Yên Phú.
Tối 15/12, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hòa Bình phối hợp với UBND huyện Lạc Sơn tổ chức Khai trương trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Hòa Bình năm 2022 tại Nhà Văn hóa xã Tân Lập.
Ngày 2/12, đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy do đồng chí Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã khảo sát thực tế các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn các huyện Lạc Sơn, Tân Lạc, Cao Phong. Tham gia đoàn công tác có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở: VH-TT&DL, Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Văn phòng Tỉnh ủy.
Tại hội thảo khoa học 90 năm nền 'Văn hóa Hòa Bình', Ban tổ chức đã nhận được trên 20 tham luận của các nhà khoa học trong và ngoài nước, chính quyền địa phương có di tích nền Văn hóa Hòa Bình bằng văn bản và trình bày tại hội thảo. Nội dung tập trung vào 3 chuyên đề: Colani và lịch sử nghiên cứu về 'Văn hóa Hòa Bình'; những thành tựu mới trong nghiên cứu về 'Văn hóa Hòa Bình' ở Việt Nam và trên thế giới; bảo tồn và phát huy di sản 'Văn hóa Hòa Bình'. Báo Hòa Bình trích đăng một số tham luận trình bày tại hội thảo.
Ngày 22/11, Ban Tổ chức Hội thảo 90 năm thế giới công nhận nền 'Văn hóa Hòa Bình' tổ chức tham quan một số di tích khảo cổ tiêu biểu về nền Văn hóa Hòa Bình ở huyện Lạc Sơn. Tham dự có đại diện lãnh đạo Bộ VH-TT&DL, Cục Di sản văn hóa, Viện Khảo cổ học, Hội khảo cổ học, các nhà khoa học trong và ngoài nước. Về phía tỉnh có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành và UBND huyện Lạc Sơn.
Hòa Bình là nơi có sự phát hiện đầu tiên và nhiều nhất các di tích khảo cổ học thuộc Văn hóa Hòa Bình - một văn hóa khảo cổ nổi tiếng không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn ở các nước khác trong khu vực Đông Nam Á.
Qua nhiều lần khai quật các hang động và nơi cư trú của người tiền sử trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, tiến sĩ Nguyễn Việt, Giám đốc Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á đã có nhiều phát hiện mới về nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB). Những lần hội thảo ở các nước trên thế giới, ông đã minh chứng cho các nhà khoa học thấy rằng nền VHHB có niên đại lâu đời, đa dạng và phong phú hơn những gì chúng ta đã biết.
Hòa Bình là vùng đất cổ, nơi có cư dân cư trú từ rất sớm. VHHB do bà Madeleine Colani (M.Colani) - nữ khảo cổ học người Pháp phát hiện năm 1926. Năm 1932, thuật ngữ 'Văn hóa Hòa Bình' được cả thế giới công nhận.
Tỉnh Hòa Bình được xem là một trong những chiếc nôi phát triển loài người với mật độ phân bố di chỉ dày đặc và phong phú. Sự hiện diện của nền Văn hóa Hòa Bình còn cung cấp cho các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học... trong nước và quốc tế những cứ liệu quan trọng về quá trình sinh sống sớm của người hiện đại, phương thức, kỹ năng kiếm sống, mỹ thuật và tổ chức xã hội.
Nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa tiền sử nổi tiếng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Các di tích VHHB được phát hiện, nghiên cứu trong nhiều thời kỳ khác nhau, do nhiều tổ chức, cá nhân tiến hành. Do nội dung phong phú và phức tạp của nền VHHB nên đến nay vẫn còn nhiều vấn đề đang được thảo luận, nghiên cứu.
Bước sang sơ kỳ thời đại đồ đá mới, với sự ra đời của kỹ thuật mài và tiếp xúc với các nhóm nông nghiệp xung quanh, cư dân tiền sử không chỉ săn bắt, hái lượm mà đã biết sử dụng lửa để làm chín thức ăn, sử dụng đồ gốm…
Thời đại đồ đá kéo dài khoảng gần 3,4 triệu năm và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ năm 8700 - 2000 trước công nguyên. Trong giai đoạn này, đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập dùng trong săn bắn, hái lượm.
LTS: Tỉnh ta chuẩn bị tổ chức sự kiện 90 năm xác lập và nghiên cứu về nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB). Đây là sự kiện văn hóa lớn nhằm tuyên truyền, quảng bá và tôn vinh những giá trị văn hóa khảo cổ đặc sắc về một nền văn hóa thời đồ đá nổi tiếng thế giới trên quê hương Hòa Bình. Phóng viên Báo Hòa Bình đã phỏng vấn đồng chí Bùi Thị Niềm, Giám đốc Sở VH-TT&DL, Phó trưởng Ban thường trực Ban tổ chức Hội thảo 90 năm xác lập và nghiên cứu nền VHHB (1932 – 2022) về sự kiện quan trọng này.
Hòa Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc, có vị trí quan trọng là vùng chuyển tiếp từ vùng đồng bằng lên miền núi, chính đặc điểm này đã ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển không gian văn hóa của đất và người nơi đây. Từ những đặc điểm về địa hình và sông ngòi cùng với sự tác động của khí hậu đến địa hình thông qua quá trình cac-xtơ hóa đã tạo nên các hang động, đồng thời hình thành nên các đồng bằng nhỏ xen kẽ các dãy núi tạo nên một vùng đất cổ với hệ động, thực vật phong phú. Do vậy, ngay từ thời tiền sử, con người đã sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình, để lại một nền văn hóa nổi tiếng: Văn hóa Hòa Bình.
Bảo tàng tỉnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu tiền sử Đông Nam Á và Viện Khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật di tích khảo cổ học quốc gia hang xóm Trại, xã Tân Lập và mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn). Đây là 2 di tích khảo cổ học có hiện vật phong phú, tiêu biểu về Văn hóa Hòa Bình (VHHB) đã được nhà khảo cổ học Madeleine Colani và Viện Khảo cổ học khai quật từ lâu.
Ngày 21/9, Sở VH-TT&DL đã kiểm tra việc khai quật di tích khảo cổ học quốc gia hang xóm Trại, xã Tân Lập và mái đá làng Vành, xã Yên Phú (Lạc Sơn). Đây là 2 di tích khảo cổ học có hiện vật phong phú, tiêu biểu về nền Văn hóa Hòa Bình, đã được nhà khảo cổ Madeleine Colani và Viện Khảo cổ học khai quật từ lâu.
Tính đến thời điểm hiện tại, tổng số di tích Văn hóa Hòa Bình (VHHB) tại tỉnh Hòa Bình có trên 120 di tích. Về niên đại của VHHB được chia làm 3 thời kỳ: Niên đại Hòa Bình sớm, hay tiền Hòa Bình, có niên đại trên 30.000 - 20.000 năm cách ngày nay (Hòa Bình chưa tìm thấy di tích nằm trong khung niên đại này); niên đại của Hòa Bình giữa, hay Hòa Bình chính thống có niên đại trên 20.000 năm đến trên 10.000 năm cách ngày nay. Ở Hòa Bình ít loại di tích nhóm này, tiêu biểu là mái đá Làng Vành, hang Khoài, hang xóm Trại; niên đại Hòa Bình muộn, khoảng trên 10.000 năm đến 7.000 - 7.500 năm cách ngày nay, nhóm này Hòa Bình chiếm đa phần.
Cách đây vừa tròn 77 năm, ngay sau khi nước nhà giành được độc lập năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh trong đó ghi rõ 'Bảo tồn tất cả cổ tích trong toàn cõi Việt Nam'. Sắc lệnh được ban hành đặt nền móng cho sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di sản, bản sắc văn hóa dân tộc. Thấm nhuần lời dạy của Bác, trong những năm qua, tỉnh đã xây dựng và ban hành nhiều chính sách nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, lấy văn hóa dân tộc làm sức mạnh nội sinh cho sự phát triển.
Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa thời đại đồ đá, được nhà khảo cổ học nữ người Pháp Madeleine Colani phát hiện và đặt tên từ những di tích hang động tìm thấy trong vùng núi đá vôi tỉnh Hòa Bình. Về phân bố, VHHB không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà phân bố rất rộng ở Đông Nam Á lục địa, kéo dài từ Nam Trung Quốc đến đảo Sumatra (Indonesia), Miến Điện và Philippines. Ở Việt Nam, VHHB phân bố phần lớn ở tỉnh Hòa Bình, Thanh Hóa, chiếm trên 80% tổng số di tích của văn hóa này. Phần còn lại phân bố rải rác ở các tỉnh: Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La, Ninh Bình, Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị…
Sẽ là niềm tự hào, vinh dự lớn lao nếu hệ thống ruộng bậc thang của người Mường Hòa Bình trở thành di sản cấp quốc gia, tiến tới di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới. Cho đến thời điểm này, các vùng lúa nước, ruộng bậc thang khác ở Việt Nam mặc dù rất đẹp nhưng khó có thể được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới về cảnh quan văn hóa.
Với 72 hang động, di tích, di chỉ khảo cổ được tìm thấy trên địa bàn, các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học đã xác định: Hòa Bình là một trong những chiếc nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Để 'cái nôi văn hóa' ấy trường tồn với thời gian, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình' luôn được tỉnh quan tâm sâu sát.
Du lịch trên địa bàn tỉnh Hòa Bình phát triển mạnh mẽ với nhiều điểm, khu du lịch, tour, tuyến có chất lượng dịch vụ tốt đã và đang mang đến nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách trong và ngoài nước.
Hang xóm Trại, xã Tân Lập (Lạc Sơn) được Bộ VH-TT&DL công nhận xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2001. Hang xóm Trại là di tích văn hóa Hòa Bình khá tiêu biểu. Đây vừa là nơi cư trú lâu dài, vừa là công xưởng để chế tác công cụ của cư dân văn hóa Hòa Bình.
Bên cạnh việc chuẩn bị đủ thứ đồ ăn ngon trong những ngày Tết, thì việc lựa chọn loại gạo ngon để có bát cơm trắng thơm dẻo dâng tổ tiên trong mâm cỗ Tết cũng đặc biệt quan trọng. Và câu chuyện, cảm xúc về hạt gạo, bát cơm trắng vẫn luôn là câu chuyện ý nghĩa, đầu tiên, trân trọng mà người già trong nhà dạy bảo con cháu.
Là một trong những di chỉ tiêu biểu của văn hóa Hòa Bình, hang Xóm Trại nằm ở sườn phía Đông của một ngọn núi thuộc xóm Trại, xã Tân Lập, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Năm 1980, một đoàn địa chất tiến hành khảo sát thực địa khu vực huyện Lạc Sơn đã phát hiện dấu vết nguyên thủy tại đây.
Hòa Bình là 'cái nôi' của nền văn hóa Hòa Bình với nhiều hang động, di tích, di chỉ thuộc thời kỳ đồ đá. Theo các nhà khoa học, nền văn hóa Hòa Bình thuộc thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá mới (cách ngày nay 15.000 năm). Sự ảnh hưởng của nền văn hóa Hòa Bình khá lớn, trải rộng trên vùng đất thuộc phía Tây châu thổ ba con sông lớn của Bắc Bộ, tiêu biểu cho cả vùng Đông Nam Á và Nam Trung Quốc.
Du lịch bền vững và có trách nhiệm với môi trường trở thành tiêu chuẩn mới được ưu tiên hàng đầu. Lựa chọn du lịch đường bộ và sử dụng phương tiện cá nhân thay cho phương tiện công cộng. Khám phá điểm đến theo từng nhóm nhỏ quen biết thay vì một đoàn đông người. Tìm về cảnh sắc thiên nhiên bao la khoáng đạt thay vì lựa chọn những không gian kín bưng... Đó là hàng loạt thay đổi căn bản trong tư duy của du khách mà Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) từng dự báo, khi bóng ma Covid-19 vẫn đang phủ bóng lên ngành công nghiệp không khói toàn cầu. Bởi thế, caravan - loại hình hiếm hoi đáp ứng được hầu hết yếu tố kể trên sẽ chính thức 'lên ngôi', trong bối cảnh du lịch Việt đang nỗ lực tìm mọi cách để nhanh chóng phục hồi sau đại dịch.
Khu di tích lịch sử hang đá Trại (hang xóm Trại) là một trong số hang tiền sử thuộc Văn hóa Hòa Bình nổi tiếng thế giới. Di tích này đã được Bộ VH-TT (nay là Bộ VH-TT&DL) xếp hạng cấp quốc gia năm 2001. Từ khi phát hiện đến nay, hang đá Trại thu hút đông đảo nhà khoa học trên thế giới và trong nước đến nghiên cứu.
Chiều 16/3, Sở VH-TT&DL phối hợp Hội lữ hành (Hiệp hội Du lịch Hà Nội) và một số đơn vị truyền thông tổ chức khảo sát khu di tích hang xóm Trại, xã Tân Lập (Lạc Sơn) nhằm xây dựng, quảng bá các chương trình du lịch mới gắn với văn hóa Hòa Bình, góp phần làm phong phú thêm sản phẩm du lịch tuyến Tây Bắc.
Ngay sau khi dịch bệnh COVID-19 có dấu hiệu được kiểm soát tốt trên toàn quốc, người dân đã lập tức 'lên đường,' bù lại quãng thời gian buộc phải 'cửa đóng then cài' ở nhà phòng, chống dịch.
Ngày 12/3, Hội Lữ hành Hà Nội, CLB du lịch bền vững VGreen phối hợp Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam ký kết hợp tác, hướng tới xây dựng sản phẩm du lịch mang tính chuyên biệt, bền vững và đặc trưng cho Hà Nội.