Báo cáo mới nhất của SIPRI cho biết xu hướng gia tăng kho vũ khí hạt nhân đang trở lại, trong đó Trung Quốc là quốc gia mở rộng đáng kể trong năm 2022.
Số lượng đầu đạn hạt nhân mà các quốc gia có thể triển khai đạt tổng cộng 9.576 vào đầu năm 2023, tăng từ 9.440 vào năm trước, theo một báo cáo được tổ chức phi chính phủ NPA công bố. (CLO) Số lượng đầu đạn hạt nhân mà các quốc gia có thể triển khai đạt tổng cộng 9.576 vào đầu năm 2023, tăng từ 9.440 vào năm trước, theo một báo cáo được tổ chức phi chính phủ NPA công bố.
Việc sử dụng dù chỉ một vũ khí hạt nhân chiến thuật cũng có thể tạo ra chuỗi leo thang nguy hiểm. Mặc dù một số nhà quan sát cho rằng chiến tranh hạt nhân khó có khả năng xảy ra nhưng nhiều chuyên gia hàng đầu thế giới đánh giá nguy cơ này vẫn cần được xem xét một cách nghiêm túc.
Các nhà lãnh đạo thế giới đã cảnh báo cuộc chiến ở Ukraine có thể châm ngòi cho chiến tranh hạt nhân và điều này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi thế giới hiện tiến gần đến thảm họa này như thế nào?
Biến đổi khí hậu không phải là mối đe dọa duy nhất do con người gây ra có thể hủy diệt nhân loại, một cuộc chiến tranh hạt nhân cũng sẽ đem lại hậu quả tương tự.
'Muốn hòa bình, hãy chuẩn bị cho chiến tranh' (Si vis pacem, para bellum) là một câu cách ngôn Latin cổ. Nó được giới chính khách và nhất là các nhà lãnh đạo quốc gia 'thuộc nằm lòng' từ hàng nghìn năm qua, như một mệnh đề khuôn vàng thước ngọc về tính cần thiết của khả năng răn đe quân sự...
Tốc độ xây dựng nhanh chóng tại ba hầm ngầm ở Trung Quốc – có thể phóng tên lửa hạt nhân tầm xa trong tương lai – cho thấy Bắc Kinh đang dành nguồn lực đáng kể để phát triển tiềm năng hạt nhân.
Một số hình ảnh vệ tinh cho thấy, Trung Quốc dường như đang nhanh chóng xây dựng hàng trăm cấu trúc bị nghi là hầm chứa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Hoạt động xây dựng diễn ra nhanh chóng tại 3 khu vực nghi là bãi hầm chứa tên lửa ở Trung Quốc có vẻ cho thấy Bắc Kinh đang dành nhiều công sức và nguồn lực để phát triển năng lực hạt nhân, các chuyên gia dựa trên hình ảnh vệ tinh thương mại khẳng định.
Số lượng đầu đạn hạt nhân trên thế giới đã giảm chút ít trong 12 tháng qua nhưng nguy cơ xung đột hạt nhân đã gia tăng.