Chuyên gia cho rằng năm 2024 sẽ chứng kiến những đối đầu căng thẳng giữa hai miền Triều Tiên sau các phát biểu từ lãnh đạo hai nước và bối cảnh chính trị quốc tế.
'Ngã rẽ' đặc biệt tại Kiev, cùng sự lựa chọn Ba Lan làm điểm dừng chân phản ánh mong muốn của ông Joe Biden với Ukraine và toàn châu Âu.
Nhà báo Kang Seung-woo của The Korea Times phân tích thái độ của Mỹ đối với việc bổ sung Hàn Quốc vào nhóm Bộ tứ (Quad).
Theo các chuyên gia, lễ nhậm chức của tân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol diễn ra trong bối cảnh đầy thách thức và trước mắt nhà lãnh đạo xứ sở kim chi đang có rất nhiều việc cần làm.
Với hệ thống vũ khí hiện có, Nga có thể khiến tàu sân bay của Mỹ không thể tiếp cận tấn công trong trường hợp xảy ra xung đột.
Chuyên gia Harry Kazianis, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu lợi ích quốc gia, một tổ chức tư vấn ở Mỹ, cho rằng vấn đề Afghanistan sẽ là ưu tiên an ninh quốc gia hàng đầu của Mỹ trong vài tháng tới.
Từ trước khi phong trào Taliban tiến vào thủ đô Kabul hôm 15-8, cựu Tổng thống Donald Trump đã đổ lỗi người kế nhiệm Tổng thống Joe Biden gây ra sự sụp đổ của Afghanistan.
Phía Triều Tiên chưa đưa ra phản hồi với tiết lộ của tình báo Hàn Quốc về việc ông Kim Jong-un chưa tiêm vaccine ngừa COVID-19.
Tuyên bố chỉ trích Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) được Triều Tiên đưa ra hôm 29/3 là động thái mới nhất của quốc gia này sau nhiều tháng im lặng.
Vụ phóng tên lửa mới nhất của Triều Tiên và cũng là vụ phóng đầu tiên trong vòng gần một năm qua của Bình Nhưỡng cho thấy sức mạnh tên lửa cũng như kho vũ khí của nước này tiếp tục gia tăng...
Trung Quốc đã cung cấp cho nhà lãnh đạo Kim Jong-un, các thành viên trong gia đình ông và nhiều quan chức cấp cao Triều Tiên vắc-xin ngừa Covid-19 do nước này phát triển, một nhà phân tích của Mỹ cho hay hôm 1/12.
Yonhap dẫn nguồn tin tình báo ngày 1/12 cho biết, nhiều khả năng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã được tiêm vaccine ngừa COVID-19 do Trung Quốc sản xuất.
Các nguồn tin tình báo Nhật Bản tiết lộ với một chuyên gia về Triều Tiên có trụ sở tại Washington DC rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã được tiêm vắc xin Covid-19 từ chính phủ Trung Quốc.
Reuters dẫn nguồn tin tình báo của Nhật Bản cho biết nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un và gia đình ông đã tiêm vaccine COVID-19 thử nghiệm do Trung Quốc cung cấp.
Một nhà phân tích Mỹ khẳng định nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 do chính phủ Trung Quốc cung cấp, khi quốc gia này chưa ghi nhận bất kỳ ca nhiễm nào.
Trung Quốc đã cung cấp cho nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và gia đình vaccine Covid-19 thử nghiệm, nhà phân tích của Mỹ cho biết ngày 1/12, dẫn lời 2 nguồn tin tình báo Nhật.
Trung Quốc đã cung cấp cho nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và gia đình vắc-xin ngừa virus corona thử nghiệm, một nhà phân tích của Mỹ cho hay.
Hãng thông tấn Reuters (Anh) ngày 1/12 dẫn nguồn tình báo Nhật Bản giấu tên cho biết Trung Quốc đã cung cấp cho Triều Tiên những liều vaccine phòng COVID-19 đang thử nghiệm.
Một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết chính phủ nước này cảm thấy thất vọng khi Triều Tiên tiếp tục đẩy mạnh phát triển vũ khí.
Nhiều nguồn thạo tin trong Nhà Trắng tiết lộ rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể chọn Triều Tiên làm yếu tố gây bất ngờ trước thềm cuộc bầu cử diễn ra vào tháng 11 tới.
Mỹ đang muốn biến Triều Tiên trở thành át chủ bài trong đợt bầu cử sắp tới nhưng sẽ gặp rào cản lớn nhất là Trung Quốc.
Thực hiện một hành động bất ngờ trong tháng 10 là một chiến lược phổ biến trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ nhằm giành được sự ủng hộ của công chúng ngay trước khi cử tri đi bầu cử.
Các thị trường tài chính thở phào nhẹ nhõm khi Tổng thống Mỹ không công bố những biện pháp trừng phạt mạnh mẽ hơn nữa nhằm vào Bắc Kinh
Tuyên bố từ bỏ ràng buộc giao ước ngừng thử hạt nhân và tên lửa của Triều Tiên làm gia tăng lo ngại 'bóng ma' hạt nhân quay trở lại.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un ngày 1-1 tuyên bố sẽ tiếp tục phát triển chương trình hạt nhân và mau chóng trình làng loại vũ khí chiến lược mới sau khi Mỹ bỏ lỡ hạn chót để nối lại đàm phán.
Triều Tiên ám chỉ sẽ trở lại cách tiếp cận truyền thống, trong khi Mỹ để ngỏ lựa chọn tấn công phủ đầu để giải quyết vấn đề Triều Tiên trong năm tới.
Vụ thử tên lửa ngày 2/10 của Triều Tiên được thực hiện chỉ vài giờ sau khi chính quyền Kim Jong Un thông báo sẽ nối lại đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ vào cuối tuần này.
Hôm 2/10, Triều Tiên đã phóng ít nhất một tên lửa ra vùng biển phía Đông nước này, trong đó Hàn Quốc tin rằng nó được phóng từ tàu ngầm. Vụ phóng được thực hiện chỉ một ngày sau khi Bình Nhưỡng tuyên bố nối lại đàm phán với Mỹ nhằm chấm dứt chương trình hạt nhân.
Sáng 2/10, Triều Tiên đã phóng hai vật thể bay hướng ra Biển Nhật Bản, một trong hai vật thể này đã rơi vào Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản.
Chuyên gia Mỹ cho rằng nếu cả Mỹ và Triều Tiên đều sẵn sàng thể hiện sự linh hoạt trong quan điểm của mình, có khả năng hai bên có thể đạt được một thỏa thuận tạm thời hoặc một 'thỏa thuận nhỏ.'
Truyền thông Mỹ đưa tin, việc Tổng thống Trump vừa sa thải cố vấn an ninh quốc gia John Bolton đã gây ra nhiều tranh cãi.
Ngày 31/7, CHDCND Triều Tiên phóng hai tên lửa đạn đạo tầm ngắn ra biển và việc nước này bắn hỏa tiễn hai lần trong chưa đầy một tuần được coi là biện pháp gia tăng sức ép với Mỹ để khởi động vòng đàm phán mới về phi hạt nhân hóa.
Trước thế bế tắc trong tiến trình đàm phán phi hạt nhân hóa ở bán đảo Triều Tiên sau kết quả tưởng chừng viên mãn ở cuộc gặp hôm 30-6, Triều Tiên là nước phá băng trước với một phép thử cho chính quyền Washington.