Tiết lộ bất ngờ về trống đồng 'Việt cổ' của tộc người Myanmar

Tùy theo thời kỳ mà trống đồng Karen có sự khác biệt đáng kể trong hình dạng và kích cỡ của trống. Nhìn chung, những chiếc trống Karen lâu đời thì nhỏ hơn và có diện mạo gần với trống đồng Đông Sơn hơn.

Phục dựng trống Đông Sơn từ nghìn mảnh ghép ở thành cổ

Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.

Phục dựng trống Đông Sơn từ nghìn mảnh ghép ở thành cổ

Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.

Âm vang trống đồng Đông Sơn: Rạng danh thời đại Văn Lang

Những hình ảnh chạm khắc trên mặt trống đồng được đúc tạo từ cách đây trên dưới 2.500 năm, cho thấy người dân Văn Lang không chỉ đưa văn minh trồng lúa nước lên đỉnh cao, mà đã phát triển cực thịnh nhiều nghề tiểu thủ công nghiệp như: đúc đồng, chế tác đồ gỗ, làm mây tre đan, làm đồ gốm, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải…

Độc đáo Trống đồng Tiên Nội I

Vừa qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định và Hồ sơ khoa học hiện vật đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia đợt 11 năm 2022 cho 2 hiện vật của Hà Nam là Trống đồng Tiên Nội I và Bia đá chùa Giầu. Trống đồng Tiên Nội I được tìm thấy vào ngày 23/12/1988 do ông Đinh Văn Nhân ở thôn Trì, xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, trong quá trình đào đất đắp nền nhà ở cánh đồng Cầu Đất đã phát hiện ra. Ban đầu trống được lưu giữ tại UBND huyện Duy Tiên (hiện là thị xã Duy Tiên). Ngày 7/4/1997, Bảo tàng tỉnh Hà Nam được thành lập, UBND huyện Duy Tiên đã bàn giao chiếc trống cho Bảo tàng tỉnh lưu giữ, bảo quản và phát huy giá trị cổ vật. Trống đồng Tiên Nội I hiện nằm trong bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn 16 chiếc của Bảo tàng tỉnh Hà Nam và là 1 trong 9 chiếc trống đồng được phát hiện trên địa bàn thị xã Duy Tiên.

Giữ gìn và phát huy giá trị các bảo vật Quốc gia

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có năm bảo vật Quốc gia được Thủ tướng Chính phủ công nhận là: Trống đồng Đền Hùng và Bộ khóa đai lưng bằng đồng thuộc Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Hùng; Tượng Mẫu Âu Cơ thuộc Khu Di tích Đền Mẫu Âu Cơ, huyện Hạ Hòa; Sưu tập Nha Chương thuộc Bảo tàng Hùng Vương và Bệ đá hoa sen chùa Xuân Lũng, huyện Lâm Thao. Đây đều là những hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu được bảo tồn và gìn giữ qua nhiều đời nay…

Đồng Tháp: Đề xuất khen thưởng ngư dân phát hiện mặt trống đồng niên đại hơn 2.000 năm tuổi

Đây là mặt trống đồng Đông Sơn, loại trống Heger I, có niên đại cách nay khoảng 2.000 - 2.300 năm. Mặt trống có trọng lượng 7,6 kg, đường kính 63cm.

Đồng Tháp: Ngư dân cào lưới dính mặt trống kim loại có niên đại hơn 2.000 năm

Đây là mặt trống đồng Đông Sơn, loại trống Heger I, có niên đại cách nay khoảng 2.000 năm đến 2.300 năm. Mặt trống có trọng lượng 7,6 kg, đường kính 63 cm.

Trống đồng Đông Sơn miêu tả đời sống sinh hoạt của người Việt cổ

Trống đồng Đông Sơn là trống đồng có từ thời văn hóa Đông Sơn, cách nay hơn 2000 năm. Qua trống đồng, hậu thế biết được kỹ năng nghệ thuật và cuộc sống của người Việt Cổ.

Bí ẩn lịch sử về trống đồng nghìn tuổi của người Mường

Có thể nói nếu trống đồng Đông Sơn là biểu tượng văn hóa Việt cổ, thì trống Mường là biểu tượng văn hóa của người Mường, một trong những hậu duệ của người Việt cổ còn tồn tại đến thời nay.

Văn hóa Đông Sơn: Nghệ thuật đỉnh cao Việt Nam thời nguyên thủy

Biểu tượng văn hóa Đông Sơn được xem là đỉnh cao của nghệ thuật Việt Nam thời nguyên thủy. Văn hóa Đông Sơn và sự ra đời của trống đồng có thể coi là chứng nhân tiêu biểu nhất, đầy đủ nhất của thời đại kim khí.