Giá dầu giảm suốt 4 tuần, OPEC+ phẫn nộ, xem xét cắt giảm sản lượng thêm 1 triệu thùng/ngày

Ả Rập Xê-út đang chuẩn bị kéo dài thời gian cắt giảm sản lượng dầu sang năm tới khi OPEC+ cân nhắc cắt giảm thêm để đối phó với giá dầu sụt giảm và sự tức giận ngày càng tăng đối với cuộc chiến Israel-Hamas, theo Financial Times.

Giá xăng hôm nay 14/11: Giá tiếp tục giảm?

Giá xăng hôm nay 14/11 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.

Giá xăng dầu ngày 13/11/2023: Xăng giảm từ 340- 399 đồng/lít; giá dầu giảm mạnh

Giá xăng dầu hôm nay, từ 15h ngày 13/11, theo đó mỗi lít xăng E5 RON 92 giảm 340 đồng, xăng RON 95 giảm 399 đồng, giá một số mặt hàng dầu giảm mạnh.

Giá xăng dầu hôm nay 13/11: Giá xăng dầu trong nước sẽ được điều chỉnh giảm trong kỳ điều hành chiều nay?

Chiều nay là phiên điều chỉnh giá xăng dầu trong nước. Với mức giảm của giá dầu thô thế giới vào tuần trước, các doanh nghiệp dự báo giá trong nước cũng sẽ giảm mạnh. Ước lượng, mỗi lít xăng có thể giảm từ 400-500 đồng, còn dầu giảm từ 400-900 đồng.

Giá xăng dầu hôm nay 13/11: Tiếp tục đi lên

Giá dầu thế giới hôm nay đi lên trong bối cảnh Iraq ủng hộ việc cắt giảm sản lượng dầu nhiều hơn từ OPEC+.

Giá xăng trong nước ngày mai có thể 'quay đầu' giảm

Dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước trong kỳ điều chỉnh ngày mai (13/11) sẽ giảm sau 2 lần tăng giá theo đà của xăng dầu trên thế giới.

Giá xăng dầu dự báo giảm cao nhất đến 900 đồng/lít?

Do giá xăng dầu thế giới biến động theo đà giảm, các doanh nghiệp dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước trong kỳ điều chỉnh ngày mai (13/11) sẽ giảm.

Giá dầu tăng nhẹ sau tuần giảm

Trên thị trường thế giới, giá dầu tăng nhẹ ở cả hai mặt hàng với dầu Brent vượt 81 USD/thùng và dầu WTI vượt 77 USD/thùng trong phiên giao dịch hôm nay 11/11.

Giá xăng dầu hôm nay 11/11: Tuần giảm thứ ba liên tiếp

Giá xăng dầu hôm nay 11/11, mặc dù tăng ở phiên giao dịch ngày 10/11, nhưng tính cả tuần, cả dầu Brent và WTI đều chịu mức mất mát khoảng 4%.

Chứng khoán Mỹ và giá dầu đồng loạt tăng mạnh

Toàn bộ 11 nhóm cổ phiếu ngành chính trong S&P 500 cùng chốt phiên trong sắc xanh rực rỡ, nổi bật nhất là nhóm công nghệ với mức tăng 2,6%...

Giá xăng dầu hôm nay (11-11): Tăng tốc sau tuần giảm giá

Giá xăng dầu bật tăng với dầu Brent vượt 81 USD/thùng, WTI vượt 77 USD/thùng nhưng tính cả tuần, cả hai mặt hàng giảm khoảng 4%.

Giá xăng dầu hôm nay (11/11): Dầu thô quay đầu tăng giá

Giá dầu hôm nay (11/11) tăng khi Iraq lên tiếng ủng hộ việc cắt giảm sản lượng trước thềm cuộc họp của OPEC+ và khi một số nhà đầu cơ đảm bảo các vị thế bán khống dầu lớn diễn ra vào cuối tuần.

Lý do giá dầu mỏ giảm dù xung đột leo thang tại Trung Đông

Giao tranh khốc liệt đang diễn ra ở khu vực chứa nhiều dầu mỏ của thế giới. Tuy nhiên, sau vài ngày giá dầu nhích lên do lo lắng sau cuộc đột kích hôm 7/10 của lực lượng Hamas vào lãnh thổ Israel, giá 'vàng đen' đã sụt giảm.

Giá xăng dầu hôm nay (28/10): Dầu thô quay đầu tăng giá

Giá dầu thế giới hôm nay (28/10) quay đầu tăng khi các nhà đầu tư do lo ngại căng thẳng ở Israel và Gaza có thể lan rộng, từ đó làm gián đoạn nguồn cung dầu thô toàn cầu.

Giá xăng dầu hôm nay 28/10: Tăng gần 3% do lo ngại xung đột leo thang

Giá xăng dầu hôm nay 28/10, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần, giá dầu đã tăng khoảng 3% lên mức cao nhất trong một tuần do lo ngại rằng căng thẳng ở Israel và Gaza có thể lan rộng thành một cuộc xung đột rộng lớn hơn và sẽ có thể làm gián đoạn nguồn cung dầu thô toàn cầu.

Giá dầu đảo chiều tăng mạnh cuối phiên do lo ngại thiếu hụt nguồn cung

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy thị trường hàng hóa diễn biến tương đối trái chiều trong phiên ngày 25/10. Tuy nhiên, lực mua có phần áp đảo hơn đã kéo chỉ số MXV-Index tăng 0,33% lên 2.236,58 điểm. Giá trị giao dịch tiếp đà tăng hơn 7%, đạt trên 4.400 tỷ đồng.

Mỹ có thể thắt chặt các lệnh trừng phạt dầu mỏ đối với Iran

Bà Helima Croft, người đứng đầu bộ phận chiến lược hàng hóa toàn cầu tại RBC Capital Market, nói với CNBC hôm thứ Tư (25/10) rằng Mỹ có thể sẽ thắt chặt việc thực thi lệnh trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu dầu thô của Iran do sự hậu thuẫn của Iran đối với Hamas trong cuộc chiến Hamas-Israel.

Giá dầu phục hồi, giá cà phê Arabica đứt chuỗi tăng 6 phiên

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy thị trường hàng hóa diễn biến tương đối trái chiều trong phiên ngày 25/10. Tuy nhiên, lực mua có phần áp đảo hơn đã kéo chỉ số MXV-Index tăng 0,33% lên 2.236,58 điểm. Giá trị giao dịch tiếp đà tăng hơn 7%, đạt trên 4.400 tỷ đồng.

Tác động của lệnh cấm xuất khẩu dầu diesel của Nga đến toàn cầu

Tuần trước, Nga đã công bố lệnh cấm xuất khẩu xăng và dầu diesel, khi Điện Kremlin cố gắng giải quyết tình trạng giá nhiên liệu tăng cao trong nước và đảm bảo đủ nguồn cung trong nước.

Toàn cảnh việc Nga cấm xuất khẩu nhiên liệu

Nga siết chặt các hoạt động xuất khẩu nhiên liệu trong nước để ổn định thị trường trong nước và tăng sức ép lên phương Tây.

Giá xăng dầu hôm nay 26/6: Đầu tuần tăng nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 26/6 tăng nhẹ do những lo ngại về tình hình ở Nga và tác động tiềm ẩn đến nguồn cung dầu.

Giá xăng dầu hôm nay 26/6: Tăng nhẹ do lo ngại bất ổn địa chính trị tại Nga

Mặc dù bất ổn chính trị quân sự tại Nga đã nhanh chóng được giải quyết nhưng thị trường vẫn lo ngại rủi ro đứt gãy nguồn cung nhiên liệu từ Nga. Điều này đã khiến giá xăng dầu trên thế giới tăng nhẹ trong sáng nay.

Giá xăng dầu hôm nay (26/6): Tăng nhẹ trong phiên giao dịch đầu tuần

Giá dầu thế giới hôm nay (26/6) tăng nhẹ sau cuộc binh biến thất bại của lính đánh thuê Nga vào cuối tuần trước làm dấy lên lo ngại về bất ổn chính trị ở Nga và tác động tiềm ẩn đến nguồn cung dầu. Sản lượng và tiêu thụ dầu toàn cầu đã tăng trong năm 2023 và khẳng định vị thế vốn có của nhiên liệu hóa thạch so với năng lượng tái tạo.

Giá dầu thô có thể lên tới 100 USD/thùng vào cuối năm nay

Việc Saudi Arabia, quốc gia xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới, cắt giảm thêm 10% sản lượng khai thác sẽ khiến nguồn cung dầu toàn cầu trở nên căng thẳng hơn trong nửa cuối năm nay. Điều này có thể khiến giá dầu thô tăng lên vùng 100 USD/thùng.

Giá dầu rục rịch tăng sau khi Saudi Arabia tự nguyện cắt sản lượng 1 triệu thùng/ngày

Sau quyết định của Saudi Arabia, giá của cả dầu Brent giao sau tại thị trường London và giá dầu WTI giao sau tại thị trường New York đều tăng khá mạnh...

Giá dầu có thể cán mốc 100 USD/thùng vì quyết định sốc của Ả Rập Saudi

Giới chuyên gia cảnh báo giá dầu Brent có thể tăng lên 100 USD/thùng do quyết định đơn phương giảm sâu sản lượng của Ả Rập Saudi khiến nguồn cung thiếu hụt nghiêm trọng.

Chuyên gia cảnh báo giá dầu tăng vọt, đạt ngưỡng 100 USD/thùng vào cuối năm

Các chuyên gia dự đoán giá dầu Brent sẽ quay lại ngưỡng 100 USD/thùng vào cuối năm nay do sự thiếu hụt nguồn cung dầu toàn cầu trở nên trầm trọng trong bối cảnh các nhà xuất khẩu lớn đồng loạt cắt giảm sản lượng.

Dầu Brent có thể quay lại 100 USD/thùng do thiếu hụt nguồn cung

Các nhà phân tích cho biết, sự thiếu hụt nguồn cung dầu thô toàn cầu sẽ trầm trọng hơn trong quý III do nhà xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới là Ả Rập Xê Út đã cam kết cắt giảm thêm sản lượng từ tháng 7, điều này khiến giá dầu có thể sẽ quay lại mức 100 USD/thùng.

Giá dầu Brent có thể tăng lên 100 USD/thùng vào cuối năm nay

Sáng 5/6, giá dầu thế giới đã tăng hơn 1 USD/thùng, khi các nhà đầu tư phản ứng với thông tin liên quan tới thỏa thuận cắt giảm sản lượng của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác.

Thị trường dầu mỏ đang phản ứng quá mức về mối lo ngại suy thoái

Thị trường dầu thô đã trải qua một vài tuần thảm khốc, kéo theo sự báo động về nền kinh tế rộng lớn hơn. Tuy nhiên, nhu cầu dầu thực tế vẫn không đủ mạnh để thúc đẩy đà phục hồi của giá dầu.

Viễn cảnh 100 USD/thùng dầu trở nên xa vời

Các nhà đầu tư đã đưa ra những dự báo trên trời sau khi một số thành viên OPEC+ quyết định cắt giảm sản lượng. Nhưng kịch bản này khó có thể xảy ra trong ngắn hạn.

OPEC+ đánh bạc với thị trường thế giới

OPEC+ muốn tăng doanh thu qua động thái cắt giảm sản lượng mới nhất, song lạm phát dai dẳng cũng có thể khiến nhu cầu dầu mỏ của thế giới giảm đi.

Việc OPEC+ bất ngờ cắt giảm sản lượng khiến giới phân tích phải thay đổi dự đoán

Quyết định cắt giảm sản lượng đầy bất ngờ của OPEC+ đã 'đổ thêm dầu vào lửa' cho mối lo ngại về viễn cảnh kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái do lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ của các ngân hàng trung ương.

Điều gì đang xảy ra với giá dầu

Thị trường dầu chấn động sau quyết định cắt giảm sản lượng của các thành viên OPEC+. Điều đó cho thấy nhóm này muốn giá dầu dao động quanh vùng 90-100 USD/thùng.

Thị trường dầu mỏ ngày càng biến động

Giá dầu đã chạm mức thấp nhất trong vòng 15 tháng qua vào tháng 3 năm nay do tác động của cuộc khủng hoảng ngân hàng

OPEC+ giữ vững lập trường trong bối cảnh giá dầu hỗn loạn

OPEC+ vẫn đang nhận thấy rằng phản ứng tốt nhất đối với sự không chắc chắn ngày càng tăng của thị trường dầu mỏ là giữ vững lập trường của mình.

Giá dầu tăng sau khi Tổng thống Putin nói có thể cắt giảm sản lượng

Giá dầu thế giới đã tăng khi Tổng thống Nga cho biết nước này có thể cắt giảm sản lượng để đối phó với việc liên minh G7 áp giá trần với dầu thô của Nga.

Thị trường năng lượng thế giới lung lay

Khi các nước phương Tây chuẩn bị áp trần giá dầu của Nga, nhiều thông lệ của ngành năng lượng đang bị phá vỡ.

Giá dầu rớt mạnh

Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.

Giá dầu sắp tăng mạnh?

Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.

Áp trần giá dầu Nga: Mỹ và đồng minh đang vướng ở đâu? Chuyên gia lo thị trường náo loạn

Mỹ và Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) muốn giới hạn giá dầu Nga. Tuy vậy, những quốc gia này chưa đưa ra một con số gây áp lực thực sự lên Điện Kremlin.

Phương Tây bế tắc về mức trần giá dầu Nga

Dù nhất trí áp trần giá dầu của Nga nhưng Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang bế tắc trong việc tìm ra giới hạn giá phù hợp. Họ muốn ngưỡng giá này vừa gây 'tổn thương' cho doanh thu xuất khẩu của Nga nhưng vẫn bảo đảm các thùng dầu của nước này tiếp tục chảy vào thị trường, để giúp kìm hãm giá cả năng lượng, hỗ trợ cuộc chiến chống lạm phát. Họ đang chạy đua với thời gian để ấn định mức trần giá dầu của Nga trước khi EU chính thức cấm vận dầu Nga vào ngày 5-12 tới.

OPEC tiến thoái lưỡng nan

Bóng ma của một cú sốc nguồn cung dầu trong mùa đông này đã khiến OPEC+ rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan về việc liệu có nên đảo ngược quyết định cắt giảm sản lượng.

EU cấm dầu Nga sẽ gây khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ

Các chuyên gia cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) cấm dầu Nga sẽ gây ra khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Các chuyên gia dự báo về sản lượng của OPEC+ sau cuộc họp sắp tới

Vào đầu tháng 9, nhằm thúc đẩy giá dầu tăng, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và Các Đồng minh (OPEC+) đã quyết định cắt giảm 100.000 thùng sản lượng dầu hàng ngày trong tháng 10. Để duy trì nỗ lực giữ giá vàng đen, OPEC+ có thể sẽ cắt giảm thêm sản lượng vào tháng 11.

Áp giá trần dầu Nga, phương Tây có thể rước lấy khủng hoảng

Phương Tây muốn áp giá trần dầu Nga để ngăn Moscow kiếm tiền từ xung đột, đồng thời ổn định thị trường dầu. Nhưng khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra nếu kế hoạch phản tác dụng.

Khủng hoảng năng lượng có khiến châu Âu giảm hỗ trợ Ukraine?

Khủng hoảng năng lượng đang tác động nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực ở châu Âu. Câu hỏi lớn hiện nay là liệu cuộc khủng hoảng này có khiến châu Âu giảm hỗ trợ Ukraine hay không.