Theo số liệu của Công ty thống kê dữ liệu thương mại toàn cầu Kpler, lượng LNG nhập khẩu của châu Á tăng 12% trong tháng Ba vừa qua lên mức cao kỷ lục 24 triệu tấn.
Ngành công nghiệp dầu mỏ đã tìm thấy điểm nóng thăm dò mới nhất ngoài khơi Namibia. Tỷ lệ thành công cao của hoạt động khoan và thẩm định ngoài khơi bờ biển phía tây nam châu Phi đang thúc đẩy các Big Oil mở rộng diện tích và tìm kiếm các khu vực thăm dò khác.
Sự bùng nổ trong sản xuất dầu mỏ của Mỹ là câu chuyện quan trọng đối với thị trường năng lượng vào năm 2023 và sản lượng kỷ lục từ các nhà sản xuất dầu của Mỹ đã khiến nhiều người ngạc nhiên.
Ngành công nghiệp dầu mỏ đã tìm thấy điểm nóng thăm dò mới nhất ngoài khơi Namibia. Tỷ lệ thành công cao của hoạt động khoan và thẩm định ngoài khơi bờ biển phía Tây Nam Châu Phi đang thúc đẩy Big Oil tăng diện tích tìm kiếm trong khu vực, cũng như các lĩnh vực thăm dò khác.
CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.
CEO Chevron Michael Wirth đang đối đầu trực tiếp với Exxon Mobil với giá thầu 53 tỷ USD cho Hess và cổ phần của họ tại điểm nóng dầu mỏ Guyana, và có thể bị mắc kẹt trong cuộc tranh chấp giữa hai đối thủ năng lượng lớn nhất Nam Mỹ.
Các công ty năng lượng đang tăng cường các hoạt động thăm dò khí đốt ở khu vực Đông Nam Á nhằm thúc đẩy sản lượng khí đốt tự nhiên, đồng thời đáp ứng mức tăng trưởng về nhu cầu trong dài hạn, nhờ những phát hiện gần đây và chính sách đầu tư được cải thiện.
Các công ty năng lượng đang tăng cường các hoạt động thăm dò ở Đông Nam Á để tăng sản lượng khí đốt tự nhiên và đáp ứng tăng trưởng nhu cầu dài hạn, do những phát hiện gần đây và chính sách đầu tư được cải thiện, CNA đưa tin.
Kết quả cuộc tranh chấp về việc Chevron mua lại cổ phần của Hess trong một mỏ dầu lớn ở Guyana có thể nghiêng về Exxon Mobil, ngay cả khi công ty này không muốn mở rộng cổ phần tại quốc gia Nam Mỹ này.
Sau khi thỏa thuận sáp nhập giữa Chevron và Hess được công bố vào tháng 10 năm ngoái, ExxonMobil và CNOOC thông báo với Chevron rằng họ không đồng ý với thương vụ này.
Hôm thứ Hai 26/2, Exxon Mobil cho biết họ có thể thực hiện quyền ưu tiên mua 30% cổ phần của Hess trong lô dầu khổng lồ ở Guyana.
Hôm thứ Hai 26/2, Exxon Mobil cho biết họ có thể thực hiện quyền ưu tiên mua 30% cổ phần của Hess trong lô dầu khổng lồ ở Guyana.
Dầu đá phiến của Mỹ lại trở thành tâm điểm chú ý trên toàn cầu, khi thúc đẩy các thỏa thuận lớn của các tập đoàn dầu khí đang lựa chọn việc mua lại các đối thủ thay vì thăm dò các mỏ mới.
Cuộc cách mạng dầu đá phiến từng bắt đầu khoảng 15 năm trước đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của hàng nghìn công ty khoan quy mô nhỏ, làm đảo lộn trật tự năng lượng toàn cầu và đưa Mỹ trở thành nhà sản xuất dầu lớn nhất thế giới. Nhưng, kỷ nguyên này đang thay đổi.
Le Monde mở chuyên mục thảo luận cùng Phó Giáo sư Trường Kinh doanh ESSEC (Pháp) Alain Naef, chuyên gia về các doanh nghiệp trong lĩnh vực nhiên liệu hóa thạch, tác giả của bài báo Những vụ sáp nhập lớn và một tương lai tươi sáng: các công ty dầu mỏ nhìn thấy tương lai như thế nào, để thảo luận về vai trò của các ông lớn dầu mỏ trong quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu.
Các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực dầu khí thượng nguồn có tổng giá trị tăng hơn gấp đôi vào năm 2023 theo hiển thị dữ liệu giao dịch độc quyền từ công ty mẹ Global Energy Monitor của GlobalData.
Các vụ thâu tóm tại lòng chảo dầu đá phiến Permian nằm ở Tây Texas và New Mexico, mỏ dầu lớn nhất của Mỹ, tăng mạnh trong hai năm qua, khi giá dầu cao do nhu cầu mạnh sau xung đột giữa Nga và Ukraine.
Theo dữ liệu từ công ty năng lượng, các thương vụ mua lại của các công ty dầu khí đã đẩy giá trị các hợp đồng năng lượng của Mỹ vào năm ngoái lên mức kỷ lục 192 tỷ USD, cao hơn gấp ba lần số tiền năm 2022.
Nhiều dự đoán được đưa ra về thị trường đồng hồ 2024, bao gồm sự trở lại của thú vui săn đồng hồ cổ, và Rolex được kỳ vọng tiếp tục bùng nổ với các thiết kế mạo hiểm.
Các nhà khai thác dầu khí của Mỹ, bao gồm Hess, Pioneer Natural Resources và Occidental Petroleum bị kiện vì cáo buộc liên quan đến hành vi ấn định giá.
Tại hội nghị COP28, các nhà lãnh đạo thế giới khẳng định đã đến lúc bỏ lại kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch, thay vào đó là năng lượng tái tạo.
Tận dụng giá cổ phiếu cao của các công ty, ngành dầu khí đã tiến hành các thương vụ mua bán trị giá 250 tỷ USD vào năm 2023.
Thị trường chứng khoán Phố Wall tăng điểm phiên giao dịch 26/12 nhờ đà tăng tiếp diễn sau kỳ nghỉ Giáng sinh.
Các thương vụ 'đình đám' có thể kể đến là Exxon Mobil, Chevron Corp và Occidental Petroleum đã thực hiện vụ sáp nhập trị giá 135 tỷ USD trong năm 2023.
Trái đất được sinh ra cách đây 4,6 tỷ năm. Trong hàng tỷ năm tiến hóa, hàng triệu sinh vật được sinh ra trên trái đất.
Hôm thứ Tư 20/12, cuộc đấu giá quyền khoan ở Vịnh Mexico của Chính quyền Biden đã huy động được 382 triệu đô la.
Các thương vụ M&A quy mô hàng tỷ đô la trong lĩnh vực năng lượng trong năm nay trùng hợp với sự bùng nổ trong sản xuất dầu của Mỹ và các xu hướng này đang cho thấy một ngành triển vọng đang lấn át những lo ngại về nhu cầu dầu đạt đỉnh.
Sau thỏa thuận mua lại công ty dầu mỏ và khí đốt CrownRock của Occidental Petroleum, các nhà quan sát lĩnh vực này nhận định sẽ có thêm các thỏa thuận thâu tóm như vậy.
Bộ Công Thương đề xuất chọn Quỳnh Lập - Nghệ An làm điểm đầu tư điện khí LNG; Lần đầu tiên các nước thông qua thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch; EIA hạ dự báo giá dầu Brent năm 2024 bất chấp việc cắt giảm sản lượng dầu của OPEC+… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 13/12/2023.
Giá trị M&A dầu khí của Mỹ tại lưu vực Permian đã đạt mức kỷ lục hơn 100 tỷ USD trong năm nay sau một số thương vụ trị giá hàng tỷ USD, công ty tư vấn Wood Mackenzie cho biết trong một thông cáo báo chí hôm thứ Ba.
Tập đoàn dầu mỏ Occidental Petroleum của Mỹ hôm thứ Hai (11/12) đã thông báo rằng họ sẽ mua lại nhà khai thác dầu và khí đốt CrownRock của Mỹ với giá khoảng 12 tỷ USD.
Ngày 11/12, tập đoàn dầu mỏ Occidental Petroleum của Mỹ cho biết họ đã đạt được thỏa thuận thâu tóm nhà sản xuất năng lượng đối thủ CrownRock với giá 12 tỷ USD.
Shell đầu tư 6 tỷ USD vào khí đốt ngoài khơi Nigeria; Bị chèn ép, Lukoil có kế hoạch bán nhà máy lọc dầu lớn nhất khu vực Balkans; TotalEnergies đầu tư dự án điện gió khổng lồ ở Kazakhstan… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Việc phát hiện ra trữ lượng dầu khổng lồ được cho là nguyên nhân khơi dậy tranh chấp lãnh thổ kéo dài hàng thập kỷ giữa Venezuela và Guyana, nhanh chóng trở nên tồi tệ hơn khi Guyana bắt đầu cấp giấy phép cho các công ty đa quốc gia khai thác dầu thô ở vùng biển mà cả hai nước đều tuyên bố chủ quyền, theo AFP.
Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC), một trong những cơ quan cạnh tranh chính ở Mỹ, đã mở một cuộc điều tra về đề xuất tiếp quản công ty khai thác dầu và khí đốt Hess của đối thủ Chevron với giá 53 tỷ USD, một trong hai vụ sáp nhập lớn nhất của ngành trong năm nay.
Thị trường dầu toàn cầu đang chịu áp lực lớn khi giá trượt xuống mức thấp nhất trong 5 tháng, trong đó nguyên nhân chính là từ nguồn cung kỷ lục của Mỹ.
Chevron đang xem xét những lựa chọn chiến lược cho tài sản đá phiến của mình, bao gồm cả những thương vụ bán tiềm năng, trong bối cảnh toàn cầu đang trải qua tiến trình tái cơ cấu và thay đổi trong lĩnh vực năng lượng.
Chevron đang xem xét bán tài sản của mình ở khu vực phía đông Texas của mỏ đá phiến Haynesville, sau thương vụ mua lại Hess Corp.
Các nhà tư vấn giao dịch mua bán, sáp nhập (M&A) tại Mỹ bắt đầu bận rộn trở lại, sau nhiều tháng trầm lắng.
Trong những ngày gần đây, thông báo của ExxonMobil và Chevron về hai thương vụ mua lại Pioneer Natural Resources và Hess với tổng trị giá 114 tỉ đô la Mỹ thu hút sự chú ý của thế giới dầu mỏ.
Thứ Sáu (27/10), hai gã khổng lồ Mỹ ExxonMobil và Chevron đã báo cáo doanh thu hàng quý giảm mạnh so với năm 2022, khi giá hydrocarbon tăng vọt, thể hiện vai trò cân bằng giữa sự phát triển trong các hoạt động truyền thống và công cuộc chống biến đổi khí hậu.
Mức tiêu thụ năng lượng và nhiên liệu hóa thạch toàn cầu sẽ bất chấp chiến tranh để đạt mức cao kỷ lục vào năm 2024; Venezuela dự kiến tăng sản lượng dầu thô lên dưới 200.000 thùng/ngày... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
ExxonMobil và Chevron, hai tập đoàn dầu khí hàng đầu của Mỹ, đang theo đuổi các thương vụ thâu tóm với tổng giá trị hơn 110 tỉ đô la Mỹ. Động thái của họ dường như cho thấy ngành công nghiệp dầu mỏ tin rằng nhu cầu dầu và khí đốt vẫn mạnh mẽ trong nhiều năm tới. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng họ cần củng cố sức mạnh cạnh tranh thông qua thâu tóm để ứng phó rủi ro nhu cầu nhiên liệu hóa thạch suy giảm nhanh chóng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Theo công ty phân tích Enverus, các thương vụ mua lại được thực hiện trong tháng này bởi các công ty dầu khí lớn của Mỹ, Exxon và Chevron, có thể giúp ngành năng lượng hồi phục trở lại sau một quý ba khá trầm lắng về các hoạt động mua bán và sáp nhập.
Liệu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) có đang quá vội vàng khi dự đoán về tương lai của ngành năng lượng?
Bộ trưởng Năng lượng Ả Rập Xê-út, Hoàng tử Abdulaziz bin Salman mới đây cho biết làn sóng mua bán và sáp nhập dầu khí quy mô lớn gần đây là dấu hiệu cho thấy nhiên liệu hóa thạch vẫn còn tồn tại.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Các nhà đầu tư cho biết triển vọng Exxon Mobil hay Chevron mua các công ty lớn ở châu Âu đã giảm dần sau khi hai công ty dầu mỏ hàng đầu của Mỹ công bố các thương vụ mua lại tập trung vào châu Mỹ trong tháng này.
Tập đoàn Chevron, một trong những tập đoàn dầu mỏ lớn nhất tại Mỹ và trên Thế giới, đã đồng ý mua Hess Corp. với giá 53 tỷ USD nhằm thúc đẩy tăng trưởng sản lượng khi ngành công nghiệp dầu mỏ của Mỹ đặt cược vào một tương lai lâu dài cho nhiên liệu hóa thạch, Bloomberg đưa tin.
Ngày 23/10, Tập đoàn năng lượng Chevron của Mỹ đã đạt thỏa thuận mua đối thủ Hess theo thỏa thuận thanh toán toàn bộ bằng cổ phiếu với giá 53 tỷ USD, qua đó nâng khả năng cạnh tranh với Tập đoàn ExxonMobil lên tầm cao mới bằng cách tăng cường sự hiện diện tại Guyana, quốc gia giàu dầu mỏ và đá phiến.
Chứng khoán Mỹ dao động trong suốt phiên giao dịch 23/10 khi lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ giảm khỏi mốc 5% và các nhà đầu tư chuyển sự chú ý sang kết quả thu nhập và dữ liệu kinh tế trong tuần này…