Phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế

Trong 8 hiện vật/bộ hiện (với 33 hiện vật đơn lẻ) được công nhận bảo vật quốc gia mà Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế quản lý, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng.

Giằng chống bảo vệ di tích Huế ứng phó mưa bão

Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới đang mạnh lên thành bão, trong những ngày qua, Trung tâm bảo tồn Di tích cố Đô Huế đã cử lực lượng giằng néo bảo vệ các di tích.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô Huế

Cố đô Huế là nơi duy nhất còn bảo lưu khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố con người, kiến trúc và cảnh quan thiên nhiên. Đặc biệt, công tác bảo tồn luôn tuân thủ các yêu cầu nghiêm ngặt là vừa bảo vệ tổng thể di tích gắn liền với bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, vừa bảo vệ di sản văn hóa vật chất đi đôi với phát huy giá trị văn hóa tinh thần đã góp phần hồi sinh di sản Huế.

Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được vinh danh di sản văn hóa thế giới

'Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng Hoàng cung Huế' hay còn gọi Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được UNESCO vinh danh di sản văn hóa thế giới.

'Bỏ túi' những điểm đến hấp dẫn đầu năm bạn không nên bỏ lỡ

Nếu bạn muốn tìm đến một địa điểm du lịch xuân hấp dẫn nhất tại Việt Nam thì bạn không nên bỏ qua những địa danh này.

Thừa Thiên Huế với mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa

Thừa Thiên Huế là Kinh đô xưa của Việt Nam, Thành phố Văn hóa ASEAN, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa - du lịch đặc sắc. Tỉnh đang trong quá trình phấn đấu phát triển để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.

Lễ rước 'Dâng tiến Hương Xuân' vào Thế Miếu tại Thừa Thiên Huế

Lễ rước 'Dâng tiến Hương Xuân' là hoạt động tái hiện nghi lễ 'Tiến Cung', cúng các vị vua triều Nguyễn vào dịp năm mới.

Kinh thành Huế dựng nêu đón Tết cổ truyền

Như một truyền thống từ xa xưa, đến 23 tháng Chạp, Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng nêu (hay còn gọi là Thướng Tiêu) nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên Đán.

Gian nan bảo tồn văn hóa thời Nguyễn

Di sản văn hóa do triều Nguyễn để lại ở Huế nói riêng và Việt Nam nói chung vô cùng đồ sộ, là những giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan, nghệ thuật, khoa học, kinh tế… Những năm qua việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa ấy được đánh giá cao nhưng vẫn còn một số bất cập, khó khăn lẫn hạn chế.

Công nghệ làm 'sống' lại giá trị văn hóa, lịch sử

Việc ứng dụng công nghệ là giải pháp hữu hiệu để đưa các di sản đang được trưng bày tại bảo tàng, di tích đến gần hơn với công chúng.

Vài nét về kiến trúc chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ được xây dựng trùng tu lại trong giai đoạn giao thời về văn hóa, trong một thời kỳ biến động của lịch sử, trong một khu vực hội tụ nhiều nền văn hóa của quốc gia vùng miền lại được một hệ thống cao tăng, nhân sĩ trí thức đứng phía sau nên đã hòa quyện nhiều đặc điểm về tôn giáo, văn hóa, kiến trúc, lịch sử…

Đẹp quên lối về bộ ảnh cố đô Huế xưa trên tạp chí LIFE

Những công trình kiến trúc cổ kính mang đậm phong vị riêng của xứ Huế được tái hiện chân thực qua loạt ảnh quý giá trên LIFE về Cố đô Huế trước năm 1945.

Ảnh cực quý về kiến trúc cung đình Huế năm 1935

Khám phá các công trình kiến trúc nổi tiếng của nhà Nguyễn qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện ở Huế năm 1935.

Học sinh ASEAN hào hứng khi tham quan Đại nội Huế

Học sinh của các nước tỏ ra rất hào hứng và thích thú khi tham quan trải nghiệm tại Đại nội Huế và chùa Thiên Mụ.

Kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được vinh danh di sản thế giới

Kỷ niệm 30 năm (1993 – 2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 – 2023) Nhã nhạc – Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh Di sản thế giới là sự kiện đặc biệt trong chuỗi hoạt động của Festival Huế 2023.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh' tại Đại Nội Huế

Ngày 16/6, tại di tích Hiển Lâm Các - Thế Miếu (Đại Nội Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã khai mạc Triển lãm chủ đề 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Giới thiệu hình ảnh tiêu biểu được đúc trên Cửu Đỉnh

Ngày 16-6, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế khai mạc triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh' tại Hiển Lâm Các, Đại nội Huế.

Ngắm giang sơn Việt Nam trên Bảo vật Quốc gia

Du khách sẽ được chiêm ngưỡng 32 hình ảnh tiêu biểu về biển, sông, núi trên khắp mọi miền của tổ quốc được đúc trên Bảo vật Quốc gia.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

Ngày 16/6, tại Hiển Lâm Các, di tích gắn liền với sự tồn tại của Cửu Đỉnh và Thế Miếu tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'.

Ngắm giang sơn Việt Nam trên bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh

32 hình ảnh về các địa danh nổi tiếng được điêu khắc tinh tế trên Cửu Đỉnh, như một bộ bách khoa toàn thư sống động về đất nước Việt Nam thời bấy giờ.

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

Trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng kỷ niệm 30 năm (1993 - 2023) Quần thể di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003 - 2023) Nhã nhạc - âm nhạc cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là di sản thế giới, sáng 16/6, tại Hiển Lâm Các - Đại nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Triển lãm Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh.

Triển lãm Giang sơn Việt Nam trên Cửu đỉnh

Nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể di tích cố đô Huế được công nhận là di sản thế giới, sáng 16/6 tại Hiển Lâm Các – Đại Nội, tỉnh Thừa Thiên Huế khai mạc triển lãm Giang sơn Việt Nam trên Cửu đỉnh.

'Giang sơn Việt Nam trên Cửu đỉnh'

Đó là chủ đề của triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di tích (TTBTDT) Cố đô Huế tổ chức khai mạc vào ngày 16/6 tại Hiển Lâm Các (Đại Nội). Cửu Đỉnh - 9 cái đỉnh bằng đồng là biểu tượng cho quyền lực, sự chính thống, mong muốn trường tồn của vương triều Nguyễn, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của người Việt xưa về đất nước, về vạn vật xung quanh...

Triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'

Sáng nay (16/6), tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế tổ chức triển lãm 'Giang sơn Việt Nam trên Cửu Đỉnh'. Đây là điểm nhấn trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là Di sản Văn hóa Thế giới.

Chuỗi hoạt động đặc sắc vinh danh di sản Cố đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Việt Nam

Chuỗi hoạt động văn hóa đặc sắc, hấp dẫn sẽ được tổ chức nhân kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới.

3 triển lãm đặc sắc vinh danh Cố đô Huế và Nhã nhạc Cung đình Việt Nam

Theo thông tin từ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế, Lễ kỷ niệm 30 năm (1993-2023) Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm (2003-2023) Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam được UNESCO vinh danh là Di sản thế giới sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 16 đến 18-6, với nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn và ý nghĩa.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Trải nghiệm văn hóa lịch sử bằng công nghệ XR

TTH - Với những ứng dụng tiên tiến, dịch vụ trải nghiệm thực tế ảo mở rộng (XR) tại Đại Nội đáp ứng nhu cầu của khách tham quan trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0.

Nhiều nghi thức độc đáo trong Tết xưa ở Hoàng cung Huế

Là dịp quan trọng nhất trong năm nên các lễ hội diễn ra vào dịp Tết Nguyên đán ở trong Hoàng cung triều Nguyễn được tổ chức với nhiều nghi thức độc đáo.

Loạt ảnh đẹp mê mẩn của cố đô Huế thời xưa

Những công trình kiến trúc cổ kính và cuộc sống mang phong vị riêng của người xứ Huế được tái hiện chân thực qua loạt ảnh quý giá về Cố đô Huế trước năm 1945 của tạp chí Life.

Bộ tứ bảo vật phải chiêm ngưỡng khi đặt chân đến Cố đô Huế

Cố đô Huế là nơi lưu giữ nhiều cổ vật gắn với sự hình thành và phát triển của nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Trong số đó, có bốn cổ vật mang tầm quan trọng đặc biệt.

Cận cảnh ba cổ vật xuất sắc nhất của ba miền Việt Nam

Đây là ba cổ vật được đánh giá tiêu biểu nhất cho ba miền đất nước, ghi dấu những thời kỳ phát triển rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.

Đoàn famtrip Thái Lan khảo sát các điểm du lịch Huế

Trong 2 ngày 12 và 13/9, đoàn famtrip gồm hơn 25 đơn vị lữ hành, cơ quan báo chí, truyền thông tại Thái Lan đến khảo sát các tuyến, điểm du lịch ở thành phố Huế.

Đoàn famtrip Thái Lan khảo sát các tuyến điểm du lịch Thừa Thiên Huế

Nhằm kết nối thị trường khách du lịch Thái Lan, từ ngày 11-12/9, Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức đón đoàn famtrip Thái Lan đến khảo sát các tuyến điểm du lịch ở Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Đích đến đẹp tươi rồi sẽ tới…

TTH - Tuần lễ Festival Huế 2022 vừa rồi, tôi sắp xếp thời gian để đưa mấy 'gã' thanh niên choai choai là con, cháu trong nhà về thăm Làng cổ Phước Tích. Phải đi xa xa thế cho nó lạ chứ quanh quẩn hoài trong phạm vi thành phố nó cũng 'nhàm'. Với lại, đưa chúng đi cho chúng biết Thừa Thiên Huế quê mình cũng có một ngôi làng di sản đẹp như tranh và tàng chứa rất nhiều trầm tích văn hóa…

40 năm nỗ lực bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Cố đô HuếTin khácGiá thức ăn chăn nuôi tăng cao: Người chăn nuôi gặp khóNhớ lời Bác dạy 'thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua'

Ngày 10/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm ngày thành lập (10/6/1982 – 10/6/2022) để nhìn lại công cuộc phục hưng di sản văn hóa Cố đô Huế.Khu vực Đại Nội Huế ngày nayChủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tặng bằng khen cho các tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế