Đài RT ngày 4-5 đưa tin Bộ Nội vụ Nga đã liệt Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vào danh sách truy nã.
Tài liệu được giải mật tiết lộ cam kết rõ ràng của NATO không can thiệp vào vùng lân cận của Nga. Tuy nhiên, cam kết đã không được thực hiện.
Chủ tịch Thượng viện Nga Valentina Matvienko cho biết, kết quả cuộc xung đột giữa nước này và Ukraine sẽ được cảm nhận ở mọi nơi trên thế giới.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết, Nga đã sai lầm khi tin tưởng vào thiện chí của Kiev và những quốc gia phương Tây ủng hộ Ukraine.
Các cố vấn của ông Donald Trump đã thảo luận về khả năng xúc tiến cuộc đàm phán giữa hai bên nếu cựu Tổng thống tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 2.
EU nêu cam kết với Ukraine, bạo động tại Pháp, Hungary hoãn bỏ phiếu đưa Thụy Điển vào NATO …là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Nga đang kêu gọi các nước có trách nhiệm không tham gia 'hội nghị thượng đỉnh hòa bình' toàn cầu do Ukraine đề xuất.
Có hai sự kiện quan trọng năm 2014 được đánh giá là nguyên nhân dẫn tới xung đột ở Ukraine hiện nay.
c có thể đã rơi vào cuộc suy thoái lần thứ hai kể từ khi đại dịch bùng phát, theo ngân hàng trung ương Bundesbank. Nguyên nhân được đưa ra là sự gia tăng các ca nhiễm Covid-19 và tình trạng thiếu lao động.
Xung đột ở Donbass, miền Đông Ukraine nhen nhóm từ năm 2014 khi cư dân ở các vùng Donetsk và Lugansk của Ukraine từ chối công nhận một chính phủ mới lên nắm quyền, đến nay nó đã leo thang nghiêm trọng, có khả năng biến thành 'lò lửa' bất cứ lúc nào.
Sáng 22-2, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy tuyên bố rằng các đường biên giới được quốc tế công nhận của Ukraine sẽ không thay đổi, bất chấp việc Tổng thống Nga Vladimir Putin công nhận độc lập cho hai nước Cộng hòa Nhân dân Donetsk và Lugansk.
Các bên liên quan vẫn đang chạy đua với những nỗ lực ngoại giao để có thể từng bước hạ nhiệt cuộc khủng hoảng Ukraine vẫn đang diễn biến nóng lên từng ngày.
Tình trạng căng thẳng ở miền Đông Ukraine đã bùng nổ trong tuần này khi xảy ra hàng trăm vụ vi phạm lệnh ngừng bắn Minsk. Các nhà quan sát tin rằng Mỹ là bên hưởng lợi chính từ cuộc xung đột và họ cần kéo Nga vào cuộc.
Các nhà lập pháp Nga hôm 15-2 đã bỏ phiếu để gửi yêu cầu chính thức tới Tổng thống Vladimir Putin công nhận độc lập của 2 khu vực ly khai ở vùng Donbas, miền Đông Ukraine. Dự luật này nếu được thông qua sẽ là 'lá bài' quyền năng khác để Nga đối đầu với phương Tây.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã kêu gọi một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng Ukraine hôm thứ Tư (16/2) trong một bình luận công khai liên quan đến điểm nóng địa chính trị thế giới này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cho biết Tổng thống Ukraine Zelensky đã hoan nghênh ý kiến tổ chức hội nghị cấp cao ba bên và ông sẽ tìm hiểu liệu Tổng thống Nga Putin có hưởng ứng đề xuất này không.
Cuộc gặp trực tiếp đầu tiên của hai nhà lãnh đạo kể từ khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhậm chức kéo dài tới hơn 3 giờ và nhận được đánh giá cao, dù hai nhà lãnh đạo ngồi đối diện nhau ở một cái bàn dài 4 mét.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vẫn cứng rắn về lập trường của Kyiv dù đang có những lo ngại Nga có thể tấn công Ukraine trong vài ngày tới.
Hai nhà phân tích ở Nga chuyên giải mã các tín hiệu từ Điện Kremlin nhận xét rằng có dấu hiệu ông Putin muốn xuống thang căng thẳng với phương Tây liên quan Ukraine.
Chiến sự Donbass-Ukraine có thể xảy ra trong những ngày tới, nhưng với quy mô nhỏ và có giới hạn về không gian, thời gian.
Hôm qua (25/12), trả lời phỏng vấn trên kênh Russia-1 TV, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết Nga chưa bao giờ tấn công bất kỳ ai trước.
Hơn 10.000 binh sĩ Nga đã trở về căn cứ thường trực của họ sau các cuộc tập trận kéo dài một tháng gần Ukraine, hãng thông tấn Interfax đưa tin hôm thứ Bảy (25/12).
Mátxcơva cáo buộc phương Tây cử khoảng 10.000 huấn luyện viên quân sự đến Ukraine để hỗ trợ cuộc chiến của nước này tại khu vực ly khai Donbass. 4.000 người trong số đó là quân nhân Mỹ.
Pháp và Đức cáo buộc Nga phá vỡ giao thức ngoại giao sau khi Moscow công bố thư mật của họ về Ukraine, dấu hiệu mới nhất cho thấy mối quan hệ xấu đi giữa Moscow và phương Tây.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nói trong một cuộc họp báo hôm thứ Tư rằng các nước phương Tây vi phạm Hiệp định Minsk khi nói rằng họ sẵn sàng gửi quân đội và cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Ngày 11/10, Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã có các cuộc điện đàm 3 bên lần lượt với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin.
Các thỏa thuận cụ thể mà các bên có thể cố gắng ký kết liên quan đến tình hình ở Ukraine và Belarus sẽ liên quan đến 'sự cạnh tranh giữa Nga-Mỹ trong thời kỳ hậu Xô Viết'.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga cho biết, Moscow và Rome thống nhất quan điểm về tình hình Ukraine, đó là sự cần thiết phải tuân thủ các điều khoản trong Thỏa thuận Minsk.
Ngoại trưởng Italis Luigi Di Maio thừa nhận rằng các lệnh trừng phạt chống Nga của Liên minh châu Âu (EU) đang có tác động tiêu cực đến lợi ích kinh tế của Roma.
Phát biểu của Tổng thống Ukraine Zelensky về việc cần thay đổi định dạng Normandy cho thấy Kiev đang từ chối tuân thủ Thỏa thuận Minsk – Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nói hôm qua (29/4).
Giới quan sát cho rằng Kiev đã vội vã ăn mừng vì việc Lực lượng vũ trang Liên bang Nga rút khỏi Crimea.
Nga và Mỹ đã thảo luận về khả năng tổ chức hội nghị thượng đỉnh song phương. Hai nhà lãnh đạo có rất nhiều vấn đề cần thảo luận trong cuộc gặp trực tiếp này.
Hai nhà lãnh đạo của Mỹ và Nga có rất nhiều vấn đề cần thảo luận trong trường hợp họ gặp trực tiếp vào một thời điểm nào đó trong tương lai như Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đề xuất trong cuộc điện đàm mới đây với ông Vladimir Putin.
Quyền Đại sứ Mỹ tại Ukraine nói Washington sẽ xem xét khả năng tăng cường hiện diện quân sự ở nước này nếu cần thiết và Ukraine cần được hỗ trợ để chống lại Nga.
Quyền Đại sứ Mỹ thông báo, nước này đang cân nhắc gia tăng sự hiện diện quân sự tại Ukraina trong bối cảnh leo thang căng thẳng giữa Washington và Kiev với Moscow.
Ngày 11/4, theo các hãng tin Nga, Điện Kremlin tuyên bố, một số điều kiện được nêu trong các thỏa thuận hòa bình Minsk về vấn đề miền Đông Ukraine phải được đáp ứng trước khi có thể xúc tiến một vòng hòa đàm tiếp theo.
AFP ngày 11/4 đưa tin, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thực sự lo ngại về các hành động của Nga ở biên giới Ukraine.
Ngoại trưởng Ukraine Vadym Prystaiko cho rằng tại thời điểm hiện nay ông không cần phải liên lạc với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov.
Tổng thống Ukraine đang chịu áp lực từ phía châu Âu và từ phía những người dân Ukraine.
Đại sứ quán Nga tại Ukraine ngày 9-9 đã cáo buộc Đại sứ quán Mỹ sử dụng những giọng điệu đối đầu để chống lại Nga liên quan đến cuộc xung đột Donbass và các vấn đề khác.
Các quan chức của Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng (DPR) ngày 5-9 tiếp tục khẳng định, Ukraine cần phải tuân thủ Hiệp định Minsk, cụ thể là về tư cách đặc biệt ở Donbass.
Đối với Tổng thống Ukraine Zelensky, hội nghị thượng đỉnh lần này có thể coi là điểm tham chiếu cho giai đoạn mới hội nhập Châu Âu của đất nước.