Hội nghị các nhà lãnh đạo APEC lần thứ 28 đã đưa ra tuyên bố chung đề ra phương hướng đối phó với đại dịch Covid-19, vạch ra lộ trình để phục hồi sau đại dịch và đưa ra các cam kết về phát triển bền vững, mang tính bao trùm.
Các nhà lãnh đạo 5 quốc gia thành viên của nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) khẳng định, trong một thế giới tương tác lẫn nhau và toàn cầu hóa, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn.
Tại Hội nghị thượng đỉnh nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) lần thứ 13, diễn ra dưới hình thức trực tuyến, các nhà lãnh đạo 5 quốc gia thành viên gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi đã khẳng định rằng trong một thế giới tương tác lẫn nhau và toàn cầu hóa, không ai an toàn cho đến khi tất cả mọi người đều an toàn.
Theo thông cáo báo chí của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tại Geneva ngày 21/7, WTO và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tổ chức Đối thoại cấp cao về 'Mở rộng sản xuất vaccine Covid-19 nhằm thúc đẩy tiếp cận công bằng'.
Việc phát triển hệ thống án lệ về sở hữu trí tuệ (SHTT) là một nhu cầu cấp thiết hiện nay.
AstraZeneca thông báo đang hợp tác chặt chẽ với các nước Đông Nam Á nhằm bảo đảm việc cung cấp 'càng sớm, càng tốt' vaccine ngừa Covid-19 của hãng này.
AstraZeneca thông báo đang hợp tác chặt chẽ với các nước Đông Nam Á nhằm đảm bảo việc cung cấp 'càng sớm, càng tốt' vaccine ngừa COVID-19 của hãng này.
Các nước sản xuất vắc-xin Covid-19 hàng đầu chịu áp lực từ các quốc gia thu nhập thấp và trung bình về việc buộc công ty dược phẩm chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ.
Các nhà lãnh đạo thế giới đang đứng trước sức ép dỡ bỏ bảo hộ sáng chế đối với vaccine Covid-19 để tăng sản lượng toàn cầu.
Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Nhật Bản (Japanese Ministry of Agriculture, Forestry and Fisheries - MAFF) đã cấp chứng chỉ Chỉ dẫn Địa lý (geographical indication - GI) cho vải thiều được trồng ở huyện Lục Ngạn, phía Bắc tỉnh Bắc Giang. Vải thiều Lục Ngạn là sản phẩm đầu tiên của Việt Nam đạt chứng chỉ này tại Nhật Bản.
Nhiều quốc gia đang kêu gọi thay đổi luật sở hữu trí tuệ để thúc đẩy sản xuất vaccine ngừa Covid-19 và giải quyết sự chênh lệch giàu nghèo trong việc tiêm chủng.
Có thể nói đại dịch COVID-19 bùng nổ trên thế giới từ tháng 1-2020 đến nay là một trong những ví dụ điển hình và sinh động nhất trong vài thập kỷ gần đây về 'tình trạng cực kỳ khẩn cấp sức khỏe cộng đồng' và về mâu thuẫn giữa bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng dược phẩm/vacxin, những 'chế phẩm cứu mạng' với khủng hoảng y tế cộng đồng trên quy mô toàn cầu với hàng trăm triệu người mắc bệnh và hàng triệu người tử vong.
Mặc dù có hơn 10 đóng góp tích vực vào việc bảo hộ tài sản trí tuệ của các tổ chức, cá nhân tại việt Nam, tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ đã và đang tồn tại một số hạn chế trong việc thực thi…
Sau hơn 10 năm thực hiện (từ năm 2006 đến năm 2019), Luật Sở hữu trí tuệ đã phát huy vai trò to lớn trong việc tạo hành lang pháp lý cho các tổ chức, cá nhân xác lập, khai thác và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần khuyến khích hoạt động sáng tạo, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.