Kha khá lần bên Bộ trưởng Bộ Thương mại, rồi Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong nhóm báo chí tháp tùng những chuyến công vụ.
Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Vũ Tiến Lộc - nguyên Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - cho rằng, cần có cái nhìn tổng thể mới có thể đánh giá đầy đủ những việc đã làm được của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong giai đoạn mở cửa và hội nhập của nền kinh tế trong năm năm 2000 và giai đoạn tiếp sau đó.
Thời điểm ông Vũ Khoan làm Bộ trưởng Bộ Thương mại cũng là lúc chính thức đảm trách công việc của các cuộc đàm phám song phương Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ.
Năm 2001, Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan khi đó được giao nhiệm vụ sang Mỹ trao công hàm để Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực. Tuy nhiên, Mỹ vừa hứng đợt khủng bố kinh hoàng 11/9, nên từ chối tất cả khách thăm.
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan từng trực tiếp chỉ đạo, tham gia đàm phán quá trình hội nhập và giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ của Việt Nam; mở rộng quan hệ quốc tế...
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan là người có tư duy đổi mới, sáng tạo, có đóng góp quan trọng đưa đất nước mở cửa và hội nhập quốc tế với chính sách đối ngoại mới
Thông tin nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan sau một thời gian lâm bệnh đã từ trần vào sáng ngày 21/6 để lại nhiều tiếc nuối với những nhà ngoại giao kỳ cựu.
Cuộc đời của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan gắn chặt chẽ với sự nghiệp ngoại giao của đất nước, từ ngoại giao kết nối đến ngoại giao kinh tế, ngoại giao hội nhập
Qua mỗi thời kỳ, trước mọi thử thách, lực lượng An ninh kinh tế, CATP Hà Nội đều khắc phục mọi khó khăn, đoàn kết nội bộ, xây dựng hình ảnh người chiến sỹ Phòng An ninh kinh tế chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
Thời gian qua, Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) đóng vai trò chính, hỗ trợ Việt Nam trong việc thúc đẩy ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) năm 2001, Hiệp định khung về thương mại và đầu tư Việt – Mỹ (TIFA) năm 2007, tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF).
Kế hoạch thu Ngân sách Nhà nước năm 2022 là 1.411.700 tỷ đồng, số thu thực tế ước đạt 1.760.000 tỷ đồng, vượt 350.000 tỷ đồng (vượt 24,8% so với dự toán ban đầu) trong đó đã miễn, giảm, giãn nộp lên đến 193.400 tỷ đồng.
Khoảng 300 Hiệp định thương mại đang có hiệu lực tạo ra luồng thương mại chủ đạo, chính thống khắp toàn cầu.
Sáng 29/10/2021, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo trực tuyến công bố 5 chuẩn mực kế toán công Việt Nam đợt 1 được ban hành theo Quyết định số 1676/QĐ-BTC ngày 1/9/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Mới đây, TP.HCM xem xét cho shipper hoạt động trở lại. Theo tôi là đúng nếu như họ được tiêm chủng đầy đủ.
Nhân sự kiện ra mắt cuốn sách 'Việt Nam, lối rẽ của một nền kinh tế' do ông Nguyễn Đình Lương - nguyên Trưởng đoàn Đàm phán Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) chủ biên, Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) Virginia Foote đã trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị về ý nghĩa quan trọng của Hiệp định này đối với hai đất nước.
Nhân kỷ niệm 20 năm ngày ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), ông Nguyễn Đình Lương, nguyên Trưởng đoàn đàm phán BTA của Việt Nam ra mắt cuốn sách 'Việt Nam - Lối rẽ của một nền kinh tế'.
Ngày 23-4, Nhà xuất bản Thông tấn phối hợp cùng Báo Kinh tế và Đô thị ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Việt Nam - Lối rẽ của một nền kinh tế' do nguyên Trưởng đoàn đàm phán thương mại BTA Nguyễn Đình Lương và nhóm tác giả thực hiện.
Dấu mốc khởi đầu của đổi mới chính sách kinh tế được bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) với đường lối đổi mới toàn diện đất nước, mà trước hết là 'đổi mới về tư duy kinh tế', mở ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế nước ta.
Đường lối ngoại giao rộng mở của Người trong suốt cuộc đời hoạt động đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam, giúp cho Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ đứng vững trong những ngày đầu 'tứ bề thọ địch'.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ví như xa lộ giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU, nhưng cũng dễ dẫn đến tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa.
Ngày 14-8, trong dòng người vào viếng tang tại Hội trường Thống Nhất, có nhiều người xúc động mang theo những mối ân tình, kỷ niệm với nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu qua những dịp gặp gỡ và tiếp xúc, làm việc chung.
Ngày 12-7-2020, Việt Nam và Hoa Kỳ kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ. Từ đối thủ trong chiến tranh, giờ đây hai nước là đối tác toàn diện, bạn hàng hàng đầu của nhau trong thời bình.
Quan hệ Việt – Mỹ là quan hệ đặc thù và sẽ tiếp tục phát triển sâu rộng trong tương lai. Đó là nhận định của Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Lương – Nguyên Trưởng đoàn đàm phán Hiệp định thương mại Việt – Mỹ (BTA) tại Tọa đàm 'Hiệp định thương mại Việt - Mỹ 25 năm nhìn lại' do báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với trường Đại học Thủy lợi tổ chức ngày 8/7.
15 giờ chiều nay (8/7), tại Trường Đại học Thủy Lợi (175 Tây Sơn, Hà Nội) báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Trường Đại học Thủy Lợi tổ chức buổi tọa đàm 'Nhìn lại 20 năm quan hệ thương mại Việt - Mỹ'. Khách mời là nguyên trưởng đoàn đàm phán Hiệp định thương mại Việt - Mỹ Nguyễn Đình Lương.
Tháng 7/1995, Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ ngoại giao; từ đó đến nay quan hệ giữa hai nước đã phát triển toàn diện về chính trị, ngoại giao, kinh tế, giáo dục và khoa học, an ninh và quốc phòng.
Hiệp định EVFTA đánh dấu một giai đoạn phát triển thương mại mới, là tín hiệu khả quan về triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam- EU sau đại dịch.
Để bảo đảm 'mặt trời vẫn tiếp tục tỏa sáng ở Việt Nam cho dù mây đen bao phủ kinh tế toàn cầu' như lời của ông Ousmane Dione, Giám đốc Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam nói, có nhiều việc phải làm về kết cấu hạ tầng giao thông, cải thiện khả năng tiếp cận thị trường cho các khu vực kém phát triển nhằm gia tăng cơ hội kinh tế và chuỗi giá trị bao trùm cho tất cả mọi người dân trên lãnh thổ Việt Nam.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ. Việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực như: Tổ chức Thương mại thế giới, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, cam kết với các tổ chức tài chính... đòi hỏi Việt Nam phải cung cấp thông tin có tính chuẩn mực, có khả năng so sánh và được quốc tế thừa nhận. Bối cảnh hội nhập cũng đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ theo lộ trình đã thỏa thuận có cam kết về minh bạch hóa thông tin kế toán, nhất là trong lĩnh vực kế toán công. Bài viết trao đổi về xu hướng ứng dụng kế toán công và việc ứng dụng kế toán công vào Việt Nam.
Việc xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán công của Việt Nam là tất yếu, cần thiết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta ngày càng sâu rộng. Việc xây dựng hệ thống các chuẩn mực kế toán công tạo ra một môi trường pháp lý quan trọng cho lĩnh vực kế toán nhà nước, góp phần quản lý, quản trị ngày càng hiệu quả nền tài chính quốc gia.
Đề án Công bố hệ thống chuẩn mực kế toán công tại Việt Nam vừa được Bộ Tài chính hoàn thiện và lấy ý kiến rộng rãi.
Đầu tư từ Mỹ vào Việt Nam được cho là chưa tương xứng với tiềm năng, song nhiều cơ hội mới đang được mở ra để Mỹ thực sự trở thành nhà đầu tư số 1.