Đúng ngày 14/9 cách đây 78 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với đại diện phía Pháp bản Tạm ước nhằm ngăn ngừa nguy cơ nổ ra chiến tranh giữa Cộng hòa Pháp và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngoại giao Việt Nam vừa mang giá trị chung vừa có bản sắc riêng. Nổi bật là luôn tiên phong, đồng hành, phụng sự quốc gia, dân tộc và trưởng thành cùng đất nước.
Triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền Ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) sẽ diễn ra từ ngày 15/7-5/9 tại Hà Nội.
Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: 'Ngoại giao ta đã thắng lợi to'.
Ngày 18/3, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 146-HD/BTGTW tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 – 21/7/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Cô Phạm Thị Hằng, Trường THPT Quan Sơn (Thanh Hóa) chia sẻ kinh nghiệm sử dụng hình ảnh trong dạy học Lịch sử.
Cả cuộc đời, sự nghiệp của Người đã kết tinh, để lại một di sản vô giá - Tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng ngoại giao.
Ngày này năm xưa 6/3: Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp tuyến hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Đối với những người làm công tác đối ngoại, những ngày tháng Tám lịch sử cách đây 77 năm không chỉ là mốc son chói lọi, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, mà còn ghi dấu sự hình thành nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.
Tạm ước 14/9/1946 là một giải pháp chính trị linh hoạt, tài tình nhằm bảo vệ Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, cứu vãn Hội nghị Fontainebleau và kéo dài thêm một khoảng thời gian hòa bình quý giá cho Việt Nam tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng cho tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.
Baoquocte.vn. Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 đã cho phép Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn non trẻ trong những thời điểm nguy nan của đất nước biến nghịch thành thuận, biến những khả năng mỏng manh thành hiện thực có lợi cho đất nước...
Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX sẽ mãi ghi nhớ bản Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 giữa Việt Nam và Pháp như một mốc son chói lọi, một kỳ tích khởi đầu quá trình phát triển của nền ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh.
Ngày 6/3/1946, Hiệp định sơ bộ giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cộng hòa Pháp được ký kết tại Hà Nội. Hiệp định là một minh chứng sinh động về tầm nhìn chiến lược, sự chỉ đạo sáng suốt và nghệ thuật ngoại giao tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).
Trên chặng đường lịch sử 75 năm, Ngoại giao Việt Nam đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc và không ngừng trưởng thành và ngày nay trở thành nền ngoại giao toàn diện, dựa trên ba trụ cột: ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa.
Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập ngành Ngoại giao (28/8/1945-28/8/2020), Báo TG&VN trân trọng giới thiệu bài viết của Đại sứ, GS.TS Vũ Dương Huân - nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao, nguyên Trưởng ban Nghiên cứu Lịch sử Ngoại giao về những bài học và kinh nghiệm của Ngoại giao Việt Nam trong chặng đường 75 năm qua.
Ông ngoại của doanh nhân Nhật Vũ - chồng sắp cưới của Á hậu Thúy Vân là giáo sư Hoàng Minh Giám - nhà ngoại giao nổi tiếng của Việt Nam.
Được ký kết ngày 6/3/1946 tại khu nhà trăm tuổi nằm bên hồ Gươm, Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt chính là kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.
Sau ngày Hiệp định sơ bộ Việt Nam - Pháp (6/3/1946) được ký kết, thông qua Ủy viên Cộng hòa Jean Sainteny, Cao ủy Pháp Thierry d'Argenlieu đề nghị được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh để trao đổi về việc thực thi các quy định của Hiệp định sơ bộ.
Trải qua thời gian nhân nhượng, sử dụng biện pháp ngoại giao hòa bình thiện chí nhưng không thành công do lập trường ngoan cố, lỗi thời của thực dân Pháp, ngày 19/12/1946, cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược trên phạm vi cả nước bắt đầu tại Hà Nội. Đây thực sự là thời khắc trọng đại của lịch sử dân tộc.
Cuộc thi trắc nghiệm tuần 4 (từ ngày 16 đến 23/9) có 118.545 lượt người tham gia thi, trong đó có 14.193 người trả lời đúng cả 6 câu hỏi. Các tỉnh, thành phố có số người tham gia thi đông nhất là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Quảng Ninh, Nghệ An, Bắc Giang, Bến Tre, Gia Lai, Bình Dương, Hà Nội, Sóc Trăng...
Hiệp định Geneva đã đi vào lịch sử, cùng với Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Hiệp định Paris 1973 trở thành 3 văn kiện ngoại giao quan trọng nhất trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.