Tổ hợp quân sự Stanley R.Mickelsen thuộc chương trình 'Safeguard' Mỹ được coi là một tượng đài về bội chi quân sự, một bảo tàng công nghệ thời Chiến tranh Lạnh khi nó chỉ hoạt động trong 24h.
Một quan chức chính phủ cấp cao đã nói với hãng tin Semafor rằng Mỹ chuẩn bị công bố những thay đổi đối với chính sách vũ khí hạt nhân của mình trong hôm 7/6.
Mỹ được cho là sẽ thay đổi lập trường sau khi Nga và Trung Quốc có vẻ 'không mặn mà' với các đề nghị không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Sergei Lavrov cho biết mối quan hệ Nga – Mỹ khó có thể được cải thiện, ngay cả khi ông Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov đánh giá mối quan hệ giữa Moscow và Washington khó cải thiện dù ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ đi nữa.
Nhà ngoại giao hàng đầu nước Nga cho biết quan hệ Mỹ-Nga đang ở mức không thể hàn gắn được, ngay cả khi ứng cử viên dẫn đầu của Đảng Cộng hòa 'chiến thắng' trong cuộc đua vào Nhà Trắng.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video triển khai tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) mới được trang bị Avangard.
Theo Dmitry Kornev, với việc sở hữu tên lửa hành trình hạt nhân Burevestnik (Stormbringer), Nga có thể khiến cỗ máy chiến tranh của Mỹ phá sản.
Theo Tướng Anthony Cotton, lãnh đạo Bộ Chỉ huy chiến lược Mỹ (STRATCOM), Mỹ sẵn sàng dùng mọi nguồn lực để bảo vệ đất nước và đồng minh của mình.
Động thái này sẽ làm tăng đáng kể mức độ bất ổn và nguy hiểm của thế giới.
Theo chuyên gia Nga Vladislav Shurygin, việc Washington ngừng cung cấp cho Moscow thông tin các vụ phóng ICBM, SLBM cho thấy tín hiệu đáng lo ngại.
Ngày 25/4, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tuyên bố chiến tranh hạt nhân là 'không thể chấp nhận được', song cho rằng mối đe dọa này là hiện hữu.
Thuật ngữ 'Chiến tranh Lạnh' ra đời năm 1947 (cách đây đúng 75 năm). Tuy nhiên, tình trạng 'Chiến tranh Lạnh' vẫn hiện hữu thời nay và đe dọa biến thành chiến tranh nóng tàn khốc giữa Mỹ và Nga.
Avangard là một trong 6 vũ khí chiến lược của Nga và là mối đe dọa nguy hiểm đối với quân đội Mỹ, khi không thể ngăn chặn thứ vũ khí này.
Ngày 13/12/2001, Mỹ đã chấm dứt Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) được ký kết với Moskva, điều này trực tiếp giúp Nga có những hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến.
Ngày 13/12/2001, Mỹ đã chấm dứt Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM) được ký kết với Moskva, điều này trực tiếp giúp Nga có những hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến.
Quan hệ Nga-NATO đang gặp phải nhiều khó khăn, những động thái gay gắt gần đây của cả hai phía đã khiến căng thẳng đi xa khó cứu vãn.
Tổng thống Vladimir Putin cho hay Nga và Mỹ đang trong một cuộc chạy đua vũ trang, vốn đã bắt đầu từ khi Mỹ rút khỏi Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo (ABM) cách đây gần 20 năm.
Máy bay vũ trụ tuyệt mật Boeing X-37B do Mỹ chế tạo theo nhận định được tạo ra cho mục đích quân sự và nó sẽ ném bom hạt nhân từ trên quỹ đạo vào kẻ thù của Washington.
Thành phố được bảo vệ nghiêm ngặt nhất trên thế giới không phải là Washington, DC, mà là Moscow, Thủ đô của Liên bang Nga.
Trong một cuộc phỏng vấn với báo Rossiyskaya Gazeta, Thứ trưởng Quốc phòng Nga Alexander Fomin nhấn mạnh, khi tên lửa của Mỹ được triển khai ở châu Âu thì phía Nga có quyền thực hiện 'các biện pháp đáp trả tương xứng'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tin rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ không từ bỏ chính trường, vì vẫn còn gần một nửa số người Mỹ ủng hộ ông.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng khẳng định rằng, việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí chính là lý do buộc Nga phải phát triển tên lửa siêu thanh để đối phó.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí là lý do buộc Nga phải phát triển các tên lửa siêu thanh để đối phó.
Tổng thống Vladimir Putin vừa lên tiếng khẳng định rằng, việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí chính là lý do buộc Nga phải phát triển tên lửa siêu thanh để đối phó.
Một vài tuần trước, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gọi sự phát triển những vũ khí mới của Quân đội Nga gồm ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik là 'sự lãng phí tiền bạc'.
A-235 Nudol là một hệ thống chống tên lửa đạn đạo bí mật sẽ tạo nên lá chắn phòng thủ cực kỳ vững chắc cho thủ đô Moscow của Nga trước mọi cuộc tấn công từ bên ngoài.
Căn cứ vào các thông tin vừa được Nga giải mật, chính vì Liên Xô thử thành công hệ thống phòng thủ tên lửa với mật danh 'Hệ thống A', sau này được biết tới với tên gọi A-35 đã khiến Mỹ phải ngồi vào bàn đàm phán với Moscow tham gia Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Mỹ không gia hạn START-3 và đòi ký hiệp ước mới, Nga nêu ba điều kiện khó cho Mỹ về ABM, PGS và CTBT.
Hệ thống phòng thủ tên lửa của Nga có khả năng đánh chặn hàng chục đầu đạn hạt nhân, các loại tên lửa đạn đạo tầm xa, tầm trung hiện có và tiềm tàng của kẻ thù
Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký thời Chiến tranh Lạnh và lập tức tiến hành thử tên lửa hành trình. Nga tuyên bố sẽ có biện pháp đáp trả tương xứng trước động thái của Washington.
Vụ nổ giết chết 5 chuyên gia hạt nhân Nga hôm 8/8 có liên quan đến một loại vũ khí được chế tạo nhằm đáp trả việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (ABM).
Việc Mỹ chính thức rút khỏi INF và gợi mở mù mờ về tương lai của START khiến viễn cảnh giải trừ hạt nhân trên toàn thế giới trở thành một giấc mơ xa vời.
Vốn đã tiêu hủy 2 trong số 3 cột trụ không phổ biến vũ khí hạt nhân, nước Mỹ giờ còn muốn hủy luôn cả cột trụ cuối cùng. Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ John Bolton khẳng định rằng Hiệp ước New START sẽ không được gia hạn.