Dự án nâng cấp bến số 1 do Cảng Quy Nhơn làm chủ đầu tư hiện đang triển khai các bước lập dự án, xác định tổng mức đầu tư và chưa được phê duyệt (giá trị tổng mức đầu tư có thể tăng hoặc giảm).
Theo Công ty cổ phần Cảng Quy Nhơn, dự án đầu tư nâng cấp bến số 1 do công ty làm chủ đầu tư hiện tại đang triển khai các bước lập dự án, xác định tổng mức đầu tư và chưa được phê duyệt. Do vậy, dự án chưa thể phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu bước thực hiện đầu tư.
Hiệp hội đầu tư tài chính (VAFI) cho rằng, suất đầu tư dự án nâng cấp Bến số 1 cảng Quy Nhơn (Bình Định) quá cao so với giá thị trường. Trong khi đó, lãnh đạo Công ty CP Cảng Quy Nhơn lập luận, dự án đang trong giai đoạn làm thủ tục trình duyệt đầu tư, dự toán xây dựng trên cơ sở định mức của Bộ Xây dựng ban hành.
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) vừa có văn bản gửi Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tổng công ty hàng hải Việt Nam (VNL) và Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng công trình hàng hải (CMB) đề nghị tính toán lại chi phí suất đầu tư bến số 1, Cảng Quy Nhơn do nghi ngờ suất đầu tư này bị chênh cao.
Cổ đông yêu cầu HĐQT QNP và CMB phải đưa các số liệu về giá cả nguyên vật liệu thực tế tại thời điểm lập báo cáo.
Cổ đông yêu cầu HĐQT QNP và CMB phải đưa các số liệu về giá cả nguyên vật liệu thực tế tại thời điểm lập báo cáo.
Việc 'nâng đỡ không trong sáng' con trai từ cán bộ lên Phó TGĐ Sabeco của ông Vũ Huy Hoàng đã bị Ban Bí thư kết luận vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm và quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, luật Phòng, chống tham nhũng...
Tổng giám đốc cảng Quy Nhơn khẳng định thông tin từ VAFI cho rằng báo cáo công ty không trung thực là không có căn cứ, ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
Sự nhập cuộc của đông đảo nhà đầu tư cá nhân đã góp phần tạo nên sự sôi động cho thị trường chứng khoán từ đầu tháng 4 tới nay. Để giữ chân những nhà đầu tư này ở lại thị trường cũng như thu hút thêm dòng vốn mới, cơ chế bảo vệ nhà đầu tư một lần nữa lại được nhiều nhà đầu tư và chuyên gia đề cập.
Tổng thư ký Hiệp hội ngân hàng (VAFI) Nguyễn Toàn Thắng vừa bày tỏ sự lo ngại về động thái của cơ quan thuế khi ban hành văn bản số 1606/TCT-DNL về việc thu thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với dịch vụ thư tín dụng (L/C) của các tổ chức tín dụng (TCTD).
Luật sư Phùng Anh Tuấn, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) cho rằng, nếu không có chính sách hỗ trợ nhà đầu tư trong bối cảnh khó khăn hiện nay thì rất dễ dẫn tới xu hướng bán tháo, rời bỏ thị trường, tác động trực tiếp tới các công ty niêm yết cũng như các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán.
Các nhà đầu tư và thành viên tham gia thị trường cho rằng việc Bộ Tài chính giảm giá 15 loại dịch vụ chứng khoán trong giai đoạn này đã mang lại tâm lý rất tốt, cải thiện trạng thái giao dịch cho nhà đầu tư.
Trao đổi với Đầu tư Chứng khoán, ông Nguyễn Thanh Kỳ, Tổng thư ký Hiệp hội Kinh doanh chứng khoán (VASB) cho biết, trong bối cảnh đại dịch có tác động mạnh mẽ đến nhịp giao dịch trên TTCK Việt Nam, VASB đang lắng nghe các thành viên thị trường và dự kiến sẽ có đề xuất các cơ quan chức năng xem xét giảm phí, giảm thuế đầu tư chứng khoán.
Quy định giới hạn đầu tư nước ngoài tối đa 49% vào các công ty trung gian thanh toán không chỉ gây khó khăn cho Fintech khi gọi vốn đầu tư, mà còn có thể dễ dẫn đến nguy cơ bị khiếu kiện.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp đối với dự thảo nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt (thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP hiện hành). Một vấn đề nóng của hội thảo là quy định về hạn chế đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực trung gian thanh toán, theo đề xuất tại dự thảo là không quá 49%.
Việt Nam vẫn được đánh giá là một trong những quốc gia có tỷ lệ thanh toán không tiền mặt thấp trong khu vực...
Năm nay, Việt Nam tiếp tục được Tổ chức cung cấp chỉ số chứng khoán toàn cầu FTSE Russell xếp trong danh sách theo dõi nâng hạng lên thị trường mới nổi thứ cấp. Theo giới phân tích, đây là động thái tích cực cho thấy những nỗ lực phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) của cơ quan quản lý đã được ghi nhận và việc nâng hạng sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian.
Tiền mặt đang được gọi là 'vua' ở Việt Nam với 90% các giao dịch mua bán là bằng tiền mặt.
Thời gian gần đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã khá mạnh tay với hành vi thao túng giá cổ phiếu nhưng có vẻ như biện pháp này không khiến các nhà đầu tư 'tổ lái' e ngại. Điều đó được chứng minh thông qua việc các quyết định xử phạt vẫn liên tiếp được công bố.
Hầu hết số lượng và giá trị giao dịch thanh toán điện tử mới đang dừng lại ở loại hình đơn giản như chuyển tiền, thanh toán tiền điện thoại, tiền điện, nước, trong khi quy mô hoạt động của lĩnh vực này rất rộng .
90% giao dịch tại Việt Nam sử dụng tiền mặt. Muốn thay đổi thói quen người dân, các chuyên gia cho rằng cần tăng tính trải nghiệm cho người dùng và bắt kịp xu hướng thế giới.
Tại Tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc' do Cổng thông tin Điện tử Chính phủ vừa tố chức, các chuyên gia, doanh nghiệp đều đánh giá tiềm năng to lớn của thị trường thanh toán điện tử và khuyến nghị sớm cho phép các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam tham gia cuộc chơi này.
Theo ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), dù được đánh giá là thị trường cực kỳ tiềm năng nhưng thị trường thanh toán điện tử tại Việt Nam đang có sự cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Các nghiên cứu cho thấy, Tiền mặt vẫn là vua ở Việt Nam. 90% giao dịch vẫn thanh toán bằng tiền mặt. Hầu hết số liệu giao dịch mới chỉ tập trung vào giao dịch cơ bản.
Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu nội dung Tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc', tổ chức ngày 16/10.
Dịch vụ tiền điện tử trên thuê bao di động (Mobile Money) được nhiều chuyên gia đánh giá sẽ là đòn bẩy trong triển khai thanh toán điện tử trên toàn quốc. Tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều vấn đề pháp lý đặt ra xung quanh dịch vụ này.
Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hỗ trợ phổ cập dịch vụ ngân hàng - tài chính. Đây cũng là nội dung chính của buổi tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 16/10.
Mặc dù thanh toán không dùng tiền mặt mang lại nhiều thuận lợi song do thiếu niềm tin nên loại hình thanh toán này vẫn chưa được người dân quan tâm. Thay đổi thói quen này bằng cách nào? Các chuyên gia đã mổ xẻ và đưa ra những giải pháp tại buổi tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc', do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 16/10.
Chiều ngày 16/10, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc'.
Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế, bởi vừa hỗ trợ phổ cập dịch vụ ngân hàng - tài chính vừa góp phần vào sự phát triển của thương mại nội địa và giao thương xuyên biên giới. Chính vì vậy, cơ quan quản lý và doanh nghiệp cần giúp người tiêu dùng nhìn nhận rõ hơn về những lợi ích của việc thanh toán điện tử và an tâm hơn khi sử dụng dịch vụ này.
Trung Quốc đi sau Mỹ về độ phủ ngân hàng, nhưng nhờ thanh toán điện tử, họ trở thành đi đầu và vượt xa các nước về thanh toán điện tử.
Tại tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 16/10, ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: 6 tháng qua, số lượng giao dịch thanh toán điện tử tăng 30%; giá trị giao dịch tăng 18% và thanh toán qua internet tăng 238%.