Thanh toán điện tử và 'cuộc chiến' để tiền mặt không còn là vua

Tiền mặt đang được gọi là 'vua' ở Việt Nam với 90% các giao dịch mua bán là bằng tiền mặt.

Thao túng chứng khoán: Phạt mãi vẫn chưa đủ răn đe

Thời gian gần đây, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đã khá mạnh tay với hành vi thao túng giá cổ phiếu nhưng có vẻ như biện pháp này không khiến các nhà đầu tư 'tổ lái' e ngại. Điều đó được chứng minh thông qua việc các quyết định xử phạt vẫn liên tiếp được công bố.

Bật đèn xanh cho thanh toán điện tử

Hầu hết số lượng và giá trị giao dịch thanh toán điện tử mới đang dừng lại ở loại hình đơn giản như chuyển tiền, thanh toán tiền điện thoại, tiền điện, nước, trong khi quy mô hoạt động của lĩnh vực này rất rộng .

Giao dịch dùng tiền mặt vẫn là vua ở Việt Nam

90% giao dịch tại Việt Nam sử dụng tiền mặt. Muốn thay đổi thói quen người dân, các chuyên gia cho rằng cần tăng tính trải nghiệm cho người dùng và bắt kịp xu hướng thế giới.

Mobile Money: Cuộc chơi mới của các ông lớn viễn thông

Tại Tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc' do Cổng thông tin Điện tử Chính phủ vừa tố chức, các chuyên gia, doanh nghiệp đều đánh giá tiềm năng to lớn của thị trường thanh toán điện tử và khuyến nghị sớm cho phép các doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam tham gia cuộc chơi này.

Thanh toán điện tử: Tiền mặt vẫn là 'vua' ở Việt Nam

Theo ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), dù được đánh giá là thị trường cực kỳ tiềm năng nhưng thị trường thanh toán điện tử tại Việt Nam đang có sự cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Các nghiên cứu cho thấy, Tiền mặt vẫn là vua ở Việt Nam. 90% giao dịch vẫn thanh toán bằng tiền mặt. Hầu hết số liệu giao dịch mới chỉ tập trung vào giao dịch cơ bản.

Nội dung tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc'

Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu nội dung Tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc', tổ chức ngày 16/10.

Thí điểm Mobile Money: Vẫn phải bảo đảm an toàn thanh toán lên hàng đầu

Dịch vụ tiền điện tử trên thuê bao di động (Mobile Money) được nhiều chuyên gia đánh giá sẽ là đòn bẩy trong triển khai thanh toán điện tử trên toàn quốc. Tuy nhiên, vẫn còn đó nhiều vấn đề pháp lý đặt ra xung quanh dịch vụ này.

Tiến tới thực hiện thanh toán điện tử từ dịch vụ nhỏ nhất

Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hỗ trợ phổ cập dịch vụ ngân hàng - tài chính. Đây cũng là nội dung chính của buổi tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 16/10.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Thay đổi thói quen của người tiêu dùng

Mặc dù thanh toán không dùng tiền mặt mang lại nhiều thuận lợi song do thiếu niềm tin nên loại hình thanh toán này vẫn chưa được người dân quan tâm. Thay đổi thói quen này bằng cách nào? Các chuyên gia đã mổ xẻ và đưa ra những giải pháp tại buổi tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc', do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 16/10.

Thúc đẩy thanh toán điện tử: Cần người tiêu dùng mạnh dạn trải nghiệm

Chiều ngày 16/10, Cổng thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc'.

Nhận diện để vượt qua rào cản của thanh toán điện tử

Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu của nền kinh tế, bởi vừa hỗ trợ phổ cập dịch vụ ngân hàng - tài chính vừa góp phần vào sự phát triển của thương mại nội địa và giao thương xuyên biên giới. Chính vì vậy, cơ quan quản lý và doanh nghiệp cần giúp người tiêu dùng nhìn nhận rõ hơn về những lợi ích của việc thanh toán điện tử và an tâm hơn khi sử dụng dịch vụ này.

Ngồi vỉa hè, rút điện thoại trả tiền trà đá, mua gói xôi sáng

Trung Quốc đi sau Mỹ về độ phủ ngân hàng, nhưng nhờ thanh toán điện tử, họ trở thành đi đầu và vượt xa các nước về thanh toán điện tử.

Thúc đẩy thanh toán điện tử từ dịch vụ nhỏ nhất

Tại tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều 16/10, ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết: 6 tháng qua, số lượng giao dịch thanh toán điện tử tăng 30%; giá trị giao dịch tăng 18% và thanh toán qua internet tăng 238%.

Thanh toán điện tử: Tăng trải nghiệm người dùng mới thấy được lợi ích

Để thúc đẩy thanh toán điện tử, đại diện Bộ Công Thương cho rằng, bên cạnh việc tuyên truyền giúp người dân đến gần hơn với việc trải nghiệm lợi ích thì thanh toán điện tử phải đảm bảo tính an toàn.

Phát triển thương mại điện tử: Cần tạo lòng tin cho khách hàng

Chỉ khi khách hàng cảm nhận được lợi ích và có lòng tin thì thương mại điện tử mới thực sự phát triển mạnh và bền vững.

Người dân uống trà đá, gửi xe không cần dùng tiền mặt

Mobile Money - sử dụng tài khoản viễn thông để thanh toán hàng hóa sẽ hướng đến các thanh toán có giá trị giao dịch nhỏ như trà đá, vé gửi xe, cà phê…

Tọa đàm 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc'

Để giúp người tiêu dùng nhìn nhận rõ hơn về những lợi ích của việc thanh toán điện tử và an tâm hơn khi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức tọa đàm với chủ đề: 'Thúc đẩy thanh toán điện tử trên toàn quốc'.

Quản lý Fintech: Cân bằng rủi ro và lợi ích

Trong khi cơ quan quản lý đang muốn đưa ra những chính sách nhằm siết chặt hoạt động của Fintech (doanh nghiệp công nghệ tài chính) do lo ngại rủi ro cho xã hội, thì các chuyên gia lại cho rằng đây là lĩnh vực mà Việt Nam có nhiều tiềm năng và cơ hội, nếu quản chặt sẽ khó phát triển.

Tìm lời giải cho chính sách fintech

Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech), bắt kịp các quốc gia phát triển trong lĩnh vực này. Tuy nhiên để quản lý fintech hiệu quả phải tìm được 'điểm cân bằng chung' giữa khuyến khích phát triển và kiểm soát. ĐTTC ghi nhận ý kiến một số chuyên gia về vấn đề này.

Sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp: Tiếp tục cắt giảm thủ tục hành chính

Một nội dung quan trọng tại Nghị quyết chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 8/2019 vừa được Chính phủ ban hành là sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp theo hướng cắt giảm thủ tục hành chính.

Chính sách quản lý Fintech chưa theo kịp sự phát triển

Hiện Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho hơn 30 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ công nghệ tài chính (Fintech), tuy nhiên chính sách quản lý đối với lĩnh vực này còn chưa theo kịp, dẫn đến nhiều bất cập.

Quản lý fintech: Sẽ 'nới' nội, 'thắt' ngoại

Tại tọa đàm 'Chính sách quản lý Fintech' do Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) và chuyên trang ICTnews của Báo Vietnamnet tổ chức ngày 20-8 tại Hà Nội, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng với việc thắt chặt room đầu tư ngoại như hiện nay, fintech khó lòng có động lực phát triển ở Việt Nam khi mà lĩnh vực này lâu nay chủ yếu dựa vào nhà đầu tư ngoại.

Gấp rút hoàn thiện hệ sinh thái fintech

Đến nay khuôn khổ pháp lý đối với fintech, đặc biệt là quy định về quy chế quản lý chưa được ban hành đầy đủ...

Fintech cần có cơ chế quản lý phù hợp của nền kinh tế số

Theo ông Phùng Anh Tuấn, Tổng thư ký Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính (VAFI), Fintech (Financial technology - công nghệ tài chính) là lĩnh vực công nghệ mới, cần có cơ chế quản lý và kiểm soát rủi ro khác so với các cơ chế truyền thống của hệ thống tài chính ngân hàng.

Vì sao hạn chế đầu tư nước ngoài vào Fintech tại Việt Nam?

Một vấn đề được khá nhiều chuyên gia và doanh nghiêp quan tâm là tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam...

Tạo môi trường lành mạnh, thúc đẩy Fintech phát triển

Những năm gần đây, lĩnh vực công nghệ tài chính (Fintech) đã làm thay đổi diện mạo hệ thống tài chính, ngân hàng, tạo thuận tiện cho các giao dịch kinh doanh và tiêu dùng. Tuy nhiên, chính sách quản lý đối với lĩnh vực Fintech vẫn còn bất cập.

Quản lý Fintech- tiền đề phát triển xã hội số, nền kinh tế số của Việt Nam

Ngày 20-8, Hiệp hội Các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) và chuyên trang ICTnews của Báo Vietnamnet tổ chức buổi tọa đàm 'Chính sách quản lý Fintech'.