14h30 ngày 24/10, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Xúc tiến thương mại, tạo 'đòn bẩy' cho sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo'.
Chính phủ đã giao Bộ Công Thương phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và các hiệp hội triển khai xây dựng Hệ sinh thái tận dụng FTA.
Hiện nay, Việt Nam là nước sản xuất giày dép đứng thứ 3 trên thế giới, sau Trung Quốc và Ấn Độ, và đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu. Để đáp ứng các yêu cầu mới của thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp ngành da giày đang đẩy mạnh chuyển đổi xanh hóa sản xuất, thích ứng các tiêu chuẩn xanh cũng như các quy định về xuất xứ hàng hóa.
Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài sẵn sàng phối hợp quảng bá Trung tâm nguyên phụ liệu ngành thời trang đến các đối tác, góp phần tăng hiệu quả hoạt động
Theo Tổng cục Hải quan, nếu duy trì được kết quả đạt được như những tháng đầu năm, quy mô kim ngạch xuất khẩu cả nước có thể lập được kỷ lục mới là 380 tỷ USD, thậm chí vượt con số này.
Kim ngạch xuất nhập khẩu dự kiến sẽ tiếp tục đạt mức kỷ lục trong năm nay. Kết quả này là tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó có nỗ lực của Bộ Công Thương.
Các quy định về phát triển bền vững được ban hành ngày càng nhiều tại các thị trường lớn như Mỹ và EU, buộc DN da giầy phải đẩy nhanh lộ trình xanh hóa.
Trước thời điểm cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) sắp có hiệu lực, được đánh giá có lượng phát thải carbon nhiều nhất trong quá trình sản xuất, ngành da giày Việt Nam cần phải vượt qua khá nhiều thách thức trong thời gian tới.
Chuyển đổi xanh là áp lực lớn cho ngành da giày Việt Nam cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, đó là xu thế phát triển bền vững và với Việt Nam, đây còn là cơ hội khi Trung Quốc không còn là 'công xưởng của thế giới'.
Tinh thần chỉ đạo của tỉnh là việc di dời bảo đảm sự đồng thuận, hài hòa lợi ích giữa người lao động, doanh nghiệp (DN) và Nhà nước, đồng thời tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật hiện hành. Quá trình này bao gồm khảo sát, đánh giá hiện trạng, tổ chức hội thảo, hội nghị để bảo đảm tính khả thi và đồng thuận cao, tái thiết đô thị, phát triển bền vững.
Sản xuất giày dép là một trong 7 ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam, mỗi năm thu về hàng chục tỷ USD. Hiện Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu giày dép lớn thứ 2 trên thế giới và chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của toàn cầu.
Mặc dù đạt kết quả tăng trưởng trong quý đầu năm, song ngành da giày vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức. Trong đó, nút thắt lớn nhất là chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu, đồng thời các quốc gia nhập khẩu lớn đưa ra hàng loạt yêu cầu mới về trách nhiệm xã hội và môi trường.
Ngày 25/4/2024, tại Bình Dương, đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) và một số doanh nghiệp ngành da giày.
Rủi ro và chi phí gia tăng đang đứng hàng đầu bảng các khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, cần được hỗ trợ tháo gỡ.
Đơn hàng xuất khẩu hồi phục mạnh hơn trong tháng 3 đã nâng tổng xuất khẩu trong quý I/2024 cán mốc 4,85 tỷ USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ năm trước.
Giá vàng thế giới cao nhất lịch sử; hơn 7.700 tỷ đồng trái phiếu bất động sản được phát hành trong tháng 3/2024; 90 tổ chức tín dụng cho vay lĩnh vực nông nghiệp … là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 7/4.
Mặc dù xuất khẩu đã khởi sắc, nhưng vẫn còn nhiều rủi ro đòi hỏi các doanh nghiệp chắt chiu từng cơ hội để đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% trong năm nay.
Đơn hàng xuất khẩu hồi phục mạnh hơn trong tháng 3 đã giúp ngành giày dép mang về doanh thu xuất khẩu 1,7 tỷ USD, mức cao nhất từ đầu năm, nâng tổng xuất khẩu trong quý I/2024 cán mốc 4,85 tỷ USD.
Một trong ba phương án do Bộ Y tế đề xuất về việc mở rộng người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó đưa thân nhân người lao động (NLĐ) vào diện đóng bắt buộc, Nhà nước hỗ trợ 30% tiền đóng.
Doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam thêm khó khăn hơn khi các hãng tàu vận chuyển nước ngoài đồng loạt tăng phí, phụ phí.
Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới, doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn. Cái khó đó càng thêm chồng chất khi các hãng tàu vận chuyển được ngoài đồng loạt tăng phí, phụ phí mà không nêu lên bất kỳ lý do nào.
Mặc dù còn bị nhiều khó khăn bủa vây, nhưng thị trường được dự báo sẽ phục hồi nhanh trong năm 2024 trên cơ sở nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng mạnh sản xuất kinh doanh.
Tiền thưởng Tết là băn khoăn của người lao động mỗi dịp cuối năm. Tình hình kinh tế không như kỳ vọng nên việc thưởng Tết còn tùy vào từng doanh nghiệp.
Cuối tháng 12, một số địa phương bắt đầu công bố báo cáo thưởng Tết. Thống kê chưa đầy đủ, song đã cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về mức thưởng cao nhất, thấp nhất giữa các tỉnh, thành phố.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn - Chủ tịch Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 134/QĐ-HĐTV phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng này.
Dù vẫn đang đối diện nhiều khó khăn về đơn hàng nhưng không ít doanh nghiệp vẫn cố gắng bảo đảm lương, thưởng Tết cho người lao động
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1682/QĐ-TTg ngày 26/12/2023 kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1682/QĐ-TTg ngày 26/12/2023 kiện toàn Hội đồng Tư vấn Cải cách Thủ tục Hành chính của Thủ tướng Chính phủ.
Nếu được Chính phủ thông qua, lương tối thiểu vùng sẽ tăng 6% từ ngày 1/7/2024. Sau điều chỉnh, mức lương tối thiểu vùng sẽ tăng từ 200 nghìn đồng đến gần 300 nghìn đồng/tháng tùy thuộc vào vùng khác nhau. Điều này mang tới hy vọng cho người lao động (NLĐ) về việc cải thiện được mức sống trong bối cảnh nhiều khó khăn với điều kiện giá đừng tăng theo lương.
Ông Trần Văn Sơn - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, được phân công làm Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1682/QĐ-TTg ngày 26/12/2023 kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ.
Theo thống kê chưa đầy đủ, Long An đang là địa phương có mức thưởng Tết cao nhất, khi một doanh nghiệp FDI công bố thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn lên đến hơn 5,6 tỷ đồng.
Mức thưởng Tết Nguyên đán cao nhất được ghi nhận là 366 triệu đồng dành cho trường hợp tại doanh nghiệp FDI ở Bình Dương, thấp nhất 50.000 đồng. Mức thưởng cao nhất này đã giảm mạnh so với năm ngoái.
Mức tăng lương tối thiểu vùng thêm 6% được cho là cơ bản đảm bảo được mức sống tối thiểu của người lao động. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá cả hàng hóa tiêu dùng đều tăng cao, nhất là dịp Tết Nguyên đán, người lao động tiếp tục gặp khó khăn.
Nhận định về tình hình thưởng Tết năm 2024, ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho hay, qua nắm bắt sơ bộ, đến nay các doanh nghiệp đã có phương án thưởng Tết cho người lao động.
Trong tuần qua, thông tin Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất tăng lương tối thiểu vùng năm 2024, với mức tăng 6% (tương ứng tăng 200.000 - 280.000 đồng tùy theo khu vực), đã nhận được sự quan tâm của người lao động.
Mức tăng lương tối thiểu vùng thêm 6% được cho là cơ bản đảm bảo được mức sống tối thiểu của người lao động. Tuy nhiên, trong bối cảnh giá cả hàng hóa tiêu dùng đều tăng cao, nhất là dịp Tết Nguyên đán, người lao động tiếp tục gặp khó khăn.
Dự báo doanh nghiệp tùy theo tình hình hoạt động của mình thì sẽ có những mức thưởng phù hợp đối với từng ngành nghề, điều kiện. Mức lương, thưởng năm nay chắc chắn sẽ có điều chỉnh tăng ở mức phù hợp, song cụ thể còn tùy từng doanh nghiệp.
Nếu được Chính phủ thông qua, lương tối thiểu vùng sẽ tăng 6% từ ngày 1/7/2024. Sau điều chỉnh, mức lương tối thiểu vùng sẽ tăng từ 200 nghìn đồng đến gần 300 nghìn đồng/tháng tùy thuộc vào vùng khác nhau.
Đại diện Công đoàn nhận định mức tăng 6% là phù hợp, cơ bản đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động trong bối cảnh hiện nay. Còn doanh nghiệp cho rằng, đây là 'mức chấp nhận được'...
Mức thưởng Tết của năm 2024 dự báo sẽ không có nhiều biến động. Phần lớn các doanh nghiệp đều cố gắng duy trì thưởng Tết ở mức phù hợp tùy theo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, theo đại diện VCCI…
Nhìn vào tình hình đơn hàng quay trở lại với hai ngành dệt may và da giày vào thời điểm cuối năm này là tín hiệu đáng khích lệ để lấy lại đà tăng trưởng xuất khẩu. Từ đó cũng kỳ vọng vào hoạt động sản xuất công nghiệp sẽ phục hồi tăng tốc hơn nữa trong các tháng tới sau giai đoạn bĩ cực, khi đơn đặt hàng tăng trở lại ở những thị trường chủ lực. Và điều quan trọng là vẫn chờ những giải pháp mạnh mẽ để tiếp tục kích thích sản xuất.
Bên cạnh việc được hưởng các ưu đãi thuế quan, doanh nghiệp xuất khẩu da giày đang phải đối diện với các tiêu chuẩn thay đổi từ phía thị trường, đòi hỏi sự thích ứng của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp xuất khẩu da giày triển khai để phát triển bền vững, đáp ứng các tiêu chuẩn từ các FTA, trong đó có Hiệp định CPTPP.
Là địa phương năng động, kinh tế phát triển, đóng góp nhiều cho ngân sách quốc gia, nhưng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Bình Dương đang có xu hướng giảm trong thời gian qua. Quyết tâm nâng hạng, trở lại Top 10 cả nước về PCI, Bình Dương xác định cải cách thủ tục hành chính (TTHC) gắn với chuyển đổi số là một giải pháp căn cơ, lâu dài cần thực hiện quyết liệt.
Việc thị trường CPTPP siết chặt tiêu chuẩn tiêu chuẩn về môi trường, phát triển bền vững là cơ hội để doanh nghiệp Việt thay đổi nhưng cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trước những yêu cầu bắt buộc và chi phí khổng lồ…
Hiện nay, xu hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới và nó trở thành xu hướng tất yếu không thể tránh khỏi.
Quy trình kiểm soát rác thải nhựa sẽ trở thành xu hướng trong sản xuất và thiết kế bao bì mới. Do đó, để xuất khẩu bền vững, các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược thiết kế bao bì cho phù hợp, vì các tiêu chuẩn về phát triển xanh, bền vững sẽ có hiệu lực đầy đủ vào năm 2030.