Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành da, giày túi xách ngoại đổ bộ đến Việt Nam tìm cơ hội làm ăn

Thông tin từ Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam cho biết, đơn vị này sẽ phối hợp với Công ty Top Repute, tổ chức Triển lãm quốc tế Da và Giày Việt Nam lần thứ 22 từ ngày 16-18/11/2022 tới.

Triển lãm quốc tế Da & Giày lần thứ 22 tại Việt Nam sẽ diễn ra từ ngày 16-18/11/2022

Triển lãm quốc tế Da & Giày lần thứ 22, trưng bày giới thiệu sản phẩm, nguyên phụ liệu, máy móc, công nghệ mới phục vụ ngành da - giày - túi xách.

Luật dân chủ cơ sở có nên áp dụng cho doanh nghiệp tư nhân?

Theo Tổng liên đoàn lao động VN, việc áp dự thảo luật dân chủ cơ sở ở DN nhà nước tốt hơn tư nhân, góp phần giải quyết việc trốn thuế, hàng giả.

Đồng EURO lao dốc tác động thế nào tới doanh nghiệp xuất nhập khẩu?

Giá trị của đồng EURO sụt giảm về ngang bằng với USD khiến các doanh nghiệp và giới chuyên gia nhận định, ít nhiều có tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu.

Khó tháo gỡ khó khăn nếu bộ máy chọn 'an toàn'

Muốn tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh cần sự vào cuộc của bộ máy thực thi. Tuy vậy, tình trạng tránh né, chần chừ, chọn cách an toàn đang là mối quan ngại lớn.

Chờ một năm bùng nổ xuất khẩu

Dù mới chỉ đi được một nửa chặng đường quý II nhưng bức tranh xuất khẩu 6 tháng đầu năm đã dần rõ nét. Đó là sự bùng nổ của các mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam, với những chỉ báo này đang báo hiệu một năm xuất khẩu thành công cho dù vẫn còn đó những nỗi lo của các doanh nghiệp Việt.

Gián đoạn nguyên liệu từ Trung Quốc, doanh nghiệp chật vật tìm cách xoay xở

Dịch Covid-19 bùng phát trở lại, Trung Quốc đã thực hiện phong tỏa trên diện rộng khiến việc nhập khẩu nguyên liệu hàng hóa từ quốc gia này của nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn và gián đoạn.

Nguy cơ thiếu hụt nguyên phụ liệu nhập khẩu: Cần sớm đa dạng nguồn cung

Làn sóng tái bùng phát dịch ở Trung Quốc đang khiến nhiều ngành sản xuất của nước ta đứng trước nguy cơ thiếu nguyên phụ liệu.

Doanh nghiệp lo đứt nguồn cung nguyên phụ liệu

Làn sóng tái bùng phát dịch ở Trung Quốc khiến các ngành sản xuất hàng điện tử, lắp máy, da giày, dệt may… gặp những khó khăn nhất định. Các doanh nghiệp này hiện đứng trước nguy cơ thiếu nguyên phụ liệu sản xuất, các đơn hàng đình trệ...

Thị trường Trung Quốc vẫn 'bấp bênh' cả đầu xuất và nhập

Trung Quốc là thị trường xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Việc thị trường này vẫn theo đuổi chính sách 'Zero Covid' khiến các doanh nghiệp Việt đã và đang đối diện với những khó khăn ở cả chiều xuất và nhập khẩu.

Xuất khẩu nghiêng về khối ngoại

Tổng kim ngạch xuất khẩu quý 1-2022 đã chạm mốc 88,58 tỷ USD, tăng 12,9% so với cùng kỳ năm trước, là nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp nhằm phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, cùng với sự hồ hởi trên, nhiều doanh nghiệp Việt không khỏi lo lắng bởi nguy cơ bị 'hổng chân' trên thị trường khi kim ngạch xuất khẩu đang nghiêng hẳn về khối ngoại.

Trợ lực để xuất khẩu tăng tốc

Sự trưởng thành của doanh nghiệp, ngành hàng chủ lực, cộng với sự hỗ trợ mạnh mẽ của 15 FTA đang có hiệu lực đã tạo đà để xuất khẩu tăng tốc ngay từ đầu năm.

Đề xuất nới 'trần' giờ làm thêm lên 72 giờ/tháng là quá cao

Chính phủ đề xuất Quốc hội nâng giới hạn số giờ làm thêm trong tháng từ 40 giờ lên 72 giờ và 300 giờ mỗi năm cho tất cả các loại ngành nghề. Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra của Quốc hội cho rằng mức tăng này quá cao, chưa có đầy đủ cơ sở khoa học.

Đề xuất nâng số giờ làm thêm: Chưa thống nhất mức trần

Nâng giới hạn về thời giờ làm thêm trong tháng từ không quá 40 giờ lên không quá 72 giờ là quá cao (tăng 180% so với quy định tại Bộ Luật Lao động 2019 và tăng 240% so với Bộ Luật Lao động 2012)

Đề xuất tăng 180% thời gian làm thêm giờ trong tháng đối với người lao động

Chính phủ vừa có đề xuất quy định làm thêm giờ trong 1 tháng của người lao động sẽ tăng lên không quá 72 giờ và số giờ làm thêm trong 1 năm của người lao động là không quá 300 giờ. Mức tăng trong 1 tháng tương đương 180% so với quy định tại Bộ luật Lao động năm 2019.

Chính phủ đề xuất tăng thời gian làm thêm 1 tháng không quá 72 giờ

Chính phủ đề nghị tăng thời gian làm thêm trong 1 tháng từ không quá 40 giờ lên không quá 72 giờ; thời gian làm thêm trong 1 năm không quá 300 giờ và được áp dụng cho tất cả ngành, nghề, công việc.

Đề xuất đưa Đồng bằng sông Cửu Long trở thành 'trung tâm' của ngành da giày

Theo đề xuất của Chủ tịch Hiệp hội Da giày và túi xách, Chính phủ nên kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp quốc tế đầu tư tại các địa phương còn hoang sơ, để khai thác nguồn lao động còn dôi dư cho ngành da giày và túi xách.

Dệt may Việt Nam phấn đấu có 30 thương hiệu ngang tầm thế giới

Sáng 8/1, tại Công ty May 10 (Hà Nội), Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam tổ chức phát động thi đua năm 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu.

Việt Nam phải có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới

'Tôi đã nói với Chủ tịch Tập đoàn Vinatex và Hiệp hội Dệt may, Việt Nam phải có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới. Đây là mục tiêu phấn đấu rất quan trọng để chúng ta có thương hiệu thực sự ', Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh.

Ngành dệt may, da giày phấn đấu có các thương hiệu ngang tầm thế giới

Sáng 8/1, tại Công ty May 10 (Hà Nội), Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam tổ chức phát động thi đua năm 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu.

Chủ tịch nước dự Lễ phát động thi đua năm 2022 ngành dệt may và da giày

Sáng 8-1, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu tại Lễ phát động thi đua năm 2022 của Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam. Lễ phát động được tổ chức tại trụ sở Công ty May 10 (Hà Nội) - cũng tại địa điểm này, 63 năm trước, Bác Hồ đã tới thăm Công ty May 10, đại diện ngành dệt may Việt Nam và căn dặn nhiều điều quan trọng về phát triển và quản lý đối với ngành giải quyết nhiều lao động của cả nước.

Chủ tịch nước dự lễ phát động thi đua năm 2022 ngành dệt may và da giày

Sáng 8/1, tại Công ty may 10 (Hà Nội), Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Hiệp hội Da, giày và túi xách Việt Nam tổ chức lễ phát động thi đua năm 2022. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đến dự và phát biểu.

Gần 200 nhà máy của Nike tại Việt Nam đã sản xuất trở lại

Toàn bộ nhà máy của Nike ở các địa phương của Việt Nam hiện đã quay lại sản xuất sau một thời gian bị gián đoạn do dịch Covid-19.

Khôi phục tâm lý cho lao động ngành dệt may, da giày mất việc do Covid-19

Người lao động 3-4 tháng sống trong nhà trọ, không có việc làm, không có tiền nên ảnh hưởng đến tâm lý họ rất lớn. Giải pháp cần hơn lúc nào hết là khôi phục tâm lý của người lao động. Gói hỗ trợ đến nhanh sẽ tác động tới niềm tin của người lao động với Chính phủ và chủ doanh nghiệp…

'Nike rời Việt Nam': Tin fake và điều cần cảnh báo

Thông tin 'Nike rời Việt Nam' được xác nhận là tin giả bởi thực tế Nike không sở hữu bất cứ nhà máy nào ở Việt Nam, mà chỉ thuê các nhà máy do các đối tác gia công sản phẩm.