Do tính tương đồng về tài nguyên du lịch, hầu hết các tỉnh ĐBSCL đều có các sản phẩm tương tự nhau, nên các giá trị đặc thù chưa được khai thác phù hợp.
Ngày 29-3, tại TP. Cần Thơ, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức trao quyết định công nhận và tái công nhận điểm du lịch tiêu biểu ĐBSCL năm 2024.
Hiệp hội Du lịch ĐBSCL cho rằng cùng với không gian du lịch, sản phẩm du lịch đặc thù ở ĐBSCL rất cần được đầu tư khai thác trong phát triển của ngành.
Theo TS Trần Hữu Hiệp Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, sản phẩm tour, tuyến trong vùng còn bị cắt khúc chưa mang tính kết nối; chưa có cơ chế liên kết vùng về du lịch…
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tuy có nhiều điều kiện phát triển du lịch nhưng nhìn chung tốc độ phát triển thời gian qua chưa như kỳ vọng, trong đó có những hạn chế khó khăn về xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù. Đây cũng là nội dung chính của Hội thảo: 'Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch đồng bằng sông Cửu Long' do Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ tổ chức ngày 29/3 tại TP Cần Thơ.
Sáng 29-3, tại TP. Cần Thơ, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phối hợp với Báo Kinh tế và Đô thị và Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) TP. Cần Thơ tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Xây dựng, phát triển tour, tuyến và sản phẩm du lịch đặc thù ĐBSCL'.
Ngày 29/3, tại TP Cần Thơ, Báo Kinh tế & Đô thị phối hợp với Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ tổ chức Hội thảo: 'Xây dựng, phát triển tour - tuyến và các sản phẩm đặc thù của du lịch Đồng bằng sông Cửu Long'.
UBND tỉnh An Giang đã triển khai chương trình liên kết, hợp tác phát triển du lịch (DL) giữa TP. Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL năm 2024. Qua đó, nhằm kết nối các điểm đến, dịch vụ DL thành tour, tuyến để quảng bá, thu hút du khách đến An Giang.
Doanh thu du lịch năm 2023 của Bạc Liêu đạt 3.850 tỷ đồng, xếp thứ 4 vùng ĐBSCL. Năm 2024, cùng với những lợi thế đặc trưng, Bạc Liêu đang có cơ hội và tiềm năng trở thành trung tâm du lịch vùng.
Các địa phương trong vùng ĐBSCL cần tăng cường hơn nữa việc hình thành cơ chế liên kết, chia sẻ thông tin, tạo cơ chế cho các doanh nghiệp du lịch tăng cường liên kết, hợp tác phát triển, xúc tiến, quảng bá du lịch.
Năm 2023, ĐBSCL đã đón 44.952.080 lượt du khách, tăng 20,4% so với năm 2022; đạt tổng doanh thu khoảng 45.743 tỷ đồng, tăng 42,59% so với cùng kỳ năm 2022.
Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long vừa mới tổ chức Hội nghị Tổng kết năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Theo báo cáo Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, năm 2023, Đồng bằng sông Cửu Long đã đón 44.952.080 lượt du khách, tăng 20,4% so với năm 2022; đạt tổng doanh thu khoảng 45.743 tỷ đồng, tăng 42,59% so với cùng kỳ năm 2022.
Ngày 23.2, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức hội nghị tổng kết năm 2023.
Chiều ngày 23/2, tại TP Cao Lãnh, Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Minh Tuấn dự và phát biểu tại hội nghị.
Chiều nay (22/01), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh phối hợp cùng Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức hội nghị tổng kết Cụm liên kết, hợp tác phát triển du lịch phía ĐBSCL.
Du lịch Việt Nam năm 2023 có nhiều điểm sáng, trong đó nổi bật là các chỉ tiêu phát triển du lịch đều 'về đích', các chính sách tạo thuận lợi về xuất nhập cảnh đã phát huy hiệu quả và hình ảnh du lịch Việt Nam tiếp tục được nâng cao.
Là tỉnh có lượng khách đến tham quan du lịch mỗi năm hàng triệu người, Bạc Liêu đang có nhiều cách làm mới để giữ chân và thu hút thêm du khách. Trong đó, đã táo bạo gắn kết giữa du lịch với những thành tựu xây dựng nông thôn mới.
12 sự kiện du lịch tiêu biểu năm 2023 vừa được Hiệp hội Du lịch Việt Nam chính thức công bố trong khuôn khổ Hội nghị 'Tổng kết hoạt động năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 ; trao giải Cuộc thi thiết kế ứng dụng (apps) quản lý rác thải nhựa ; Lễ trao tặng danh hiệu S ự kiện du lịch tiêu biểu năm 2023 '.
Chiều 23/12, tại chùa Xiêm Cán, xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu, đã diễn ra Hội thảo 'Định hướng phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu'.
Chiều 23/12, tại chùa Xiêm Cán, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức Hội thảo 'Định hướng phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh Bạc Liêu'. Đây là một sự kiện quan trọng trong chuỗi sự kiện Ngày hội Du lịch nông nghiệp, nông thôn và sản phẩm OCOP tỉnh Bạc Liêu năm 2023.
Bên cạnh loại hình du lịch văn hóa, tâm linh, du lịch sinh thái, trong những năm gần đây, Bạc Liêu còn chú trọng phát triển du lịch cộng đồng trải nghiệm du lịch nông nghiệp, nông thôn, đem lại nhiều hiệu quả thiết thực.
Sự kiện nhằm quảng bá, thu hút du khách tại các điểm đến và tôn vinh các sản phẩm OCOP địa phương, tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bạc Liêu.
Tối 22/12, tại sân khấu Hồ nước Nhà hát Cao Văn Lầu, tỉnh Bạc Liêu long trọng tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Du lịch nông nghiệp, nông thôn và sản phẩm OCOP năm 2023 với chủ đề 'Nông thôn Bạc Liêu - Sức sống mới, diện mạo mới'.
Tối 22.12, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ khai mạc 'Ngày hội du lịch nông nghiệp, nông thôn và sản phẩm OCOP năm 2023' với chủ đề 'Nông thôn Bạc Liêu - sức sống mới, diện mạo mới'.
Ngày 22/12, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2024, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu 12 sự kiện du lịch tiêu biểu năm 2023.
Để du lịch TP HCM và các tỉnh, thành ĐBSCL phát triển thì địa phương phải tạo ra những sản phẩm đặc sắc, nâng cao chất lượng dịch vụ.
Mỗi năm, các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức rất nhiều lễ hội, nhưng phục vụ cho cư dân địa phương là chủ yếu, chứ chưa thể 'khai thác' được khách du lịch. Vậy, câu hỏi được đặt ra, đó là làm sao để lễ hội ở khu vực này thật sự trở thành sản phẩm thu hút khách du lịch.
Thời gian qua, tại ĐBSCL, thực trạng thiếu nguồn cát xây dựng đã khiến giá mặt hàng này tăng vọt, nhiều công trình bị ngưng trệ, có khả năng không đạt tiến độ đề ra... Tình trạng thiếu trầm trọng cát sỏi san lấp dự án giao thông tại các tỉnh/thành ĐBSCL đặt ra bài toán cấp thiết về tìm nguồn vật liệu thay thế khi nguồn cát dần cạn kiệt.
Vấn đề thiếu cát đang rất nóng ở Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước. Sáng 24/11, tại TP Cần Thơ, Báo Đại Đoàn Kết tổ chức Tọa đàm trực tuyến 'Vật liệu nào thay thế cát sông?', tường thuật trực tiếp trên Báo điện tử Đại Đoàn Kết (daidoanket.vn).
Sáng ngày 23/11, Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh tổ chức hội thảo 'Doanh nghiệp công nghệ số hỗ trợ thúc đẩy phát triển du lịch' tại tỉnh Trà Vinh.
Nỗ lực vượt khó của doanh nghiệp, cùng với công tác xúc tiến được thực hiện hiệu quả trong thời gian qua là yếu tố quan trọng để ngành thương mại, du lịch Kiên Giang tăng trưởng mạnh, trở thành điểm sáng kinh tế của tỉnh.
Thời gian tới ĐBSCL cần có chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái, du lịch sông nước, du lịch văn hóa lịch sử. Đồng thời, phát triển các liên kết thông qua liên kết chuỗi giá trị du lịch đặc trưng của từng địa phương để tạo ra những sản phẩm du lịch đặc thù, hạn chế cạnh tranh lẫn nhau
Thời gian tới, Đồng bằng sông Cửu Long và TPHCM cần tạo nhiều chuỗi giá trị du lịch riêng để từng bước xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch vùng.
Ngày 22/10, Sở VH,TT&DL tỉnh Bạc Liêu phối hợp Sở Du lịch TP HCM tổ chức Hội nghị đánh giá điểm đến, đề xuất phát triển các chương trình du lịch liên kết TP HCM và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngành Du lịch TP.HCM và 13 tỉnh, thành ĐBSCL cần xây dựng chính sách kích cầu du lịch tạo chuỗi liên kết cộng hưởng, tăng giá trị thụ hưởng.
Vực dậy kinh tế gia đình, góp phần phát triển kinh tế địa phương là những gì du lịch canh nông đã và đang mang lại cho nhiều tỉnh, thành cả nước. Đây cũng là một hướng đi bền vững cho một nền nông nghiệp - du lịch xanh đúng nghĩa.