Du lịch TP HCM và ĐBSCL liên kết để phát triển

Để du lịch TP HCM và các tỉnh, thành ĐBSCL phát triển thì địa phương phải tạo ra những sản phẩm đặc sắc, nâng cao chất lượng dịch vụ.

Biến lễ hội trở thành sản phẩm đặc trưng thu hút khách du lịch

Mỗi năm, các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức rất nhiều lễ hội, nhưng phục vụ cho cư dân địa phương là chủ yếu, chứ chưa thể 'khai thác' được khách du lịch. Vậy, câu hỏi được đặt ra, đó là làm sao để lễ hội ở khu vực này thật sự trở thành sản phẩm thu hút khách du lịch.

ĐBSCL: Vật liệu thay cát sông cần hài hòa giảm tổn thương cho môi trường

Thời gian qua, tại ĐBSCL, thực trạng thiếu nguồn cát xây dựng đã khiến giá mặt hàng này tăng vọt, nhiều công trình bị ngưng trệ, có khả năng không đạt tiến độ đề ra... Tình trạng thiếu trầm trọng cát sỏi san lấp dự án giao thông tại các tỉnh/thành ĐBSCL đặt ra bài toán cấp thiết về tìm nguồn vật liệu thay thế khi nguồn cát dần cạn kiệt.

Tiếp nối hành trình tìm giải pháp thay thế cát sông

Vấn đề thiếu cát đang rất nóng ở Đồng bằng sông Cửu Long và trên cả nước. Sáng 24/11, tại TP Cần Thơ, Báo Đại Đoàn Kết tổ chức Tọa đàm trực tuyến 'Vật liệu nào thay thế cát sông?', tường thuật trực tiếp trên Báo điện tử Đại Đoàn Kết (daidoanket.vn).

Hội thảo 'Doanh nghiệp công nghệ số hỗ trợ thúc đẩy phát triển du lịch'

Sáng ngày 23/11, Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh tổ chức hội thảo 'Doanh nghiệp công nghệ số hỗ trợ thúc đẩy phát triển du lịch' tại tỉnh Trà Vinh.

Kiên Giang: Hiệu quả từ quảng bá du lịch, kết nối tiêu thụ sản phẩm địa phương

Nỗ lực vượt khó của doanh nghiệp, cùng với công tác xúc tiến được thực hiện hiệu quả trong thời gian qua là yếu tố quan trọng để ngành thương mại, du lịch Kiên Giang tăng trưởng mạnh, trở thành điểm sáng kinh tế của tỉnh.

TP.HCM và ĐBSCL kết nối du lịch bền vững

Thời gian tới ĐBSCL cần có chuỗi giá trị du lịch nông nghiệp, du lịch sinh thái, du lịch sông nước, du lịch văn hóa lịch sử. Đồng thời, phát triển các liên kết thông qua liên kết chuỗi giá trị du lịch đặc trưng của từng địa phương để tạo ra những sản phẩm du lịch đặc thù, hạn chế cạnh tranh lẫn nhau

TPHCM và Đồng bằng sông Cửu Long liên kết phát triển du lịch

Thời gian tới, Đồng bằng sông Cửu Long và TPHCM cần tạo nhiều chuỗi giá trị du lịch riêng để từng bước xây dựng, phát triển thương hiệu du lịch vùng.

Đánh giá chương trình du lịch liên kết 14 tỉnh, thành phía Nam

Ngày 22/10, Sở VH,TT&DL tỉnh Bạc Liêu phối hợp Sở Du lịch TP HCM tổ chức Hội nghị đánh giá điểm đến, đề xuất phát triển các chương trình du lịch liên kết TP HCM và 13 tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Du lịch TP.HCM và các tỉnh ĐBSCL: Cần sự cộng hưởng

Ngành Du lịch TP.HCM và 13 tỉnh, thành ĐBSCL cần xây dựng chính sách kích cầu du lịch tạo chuỗi liên kết cộng hưởng, tăng giá trị thụ hưởng.

Khởi sắc du lịch canh nông - Bài 2: Hướng tới nền nông nghiệp - du lịch xanh

Vực dậy kinh tế gia đình, góp phần phát triển kinh tế địa phương là những gì du lịch canh nông đã và đang mang lại cho nhiều tỉnh, thành cả nước. Đây cũng là một hướng đi bền vững cho một nền nông nghiệp - du lịch xanh đúng nghĩa.

Phát triển văn hóa, con người Đồng bằng sông Cửu Long gắn với mục tiêu bền vững

Trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), tọa đàm với chủ đề 'Văn hóa, kinh tế xã hội và nhân văn Đồng bằng sông Cửu Long – Đặc trưng, đổi mới và phát triển' do Trường Đại học Cần Thơ tổ chức nhằm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vùng ĐBSCL tầm nhìn 2045 (SDMD 2045).

TP Hồ Chí Minh gia tăng hiệu quả liên kết du lịch - Bài 3: Để du lịch đồng bằng sông Cửu Long cất cánh

TP Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đẩy mạnh kết nối giao thông, thương mại, văn hóa, đặc biệt là du lịch của cả vùng đề thúc đẩy phát triển du lịch của từng địa phương, từ đó giúp ngành du lịch ĐBSCL cất cánh và đóng góp cho ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững hơn.

Du lịch: Đừng chỉ dựa vào các mùa lễ!

Một năm có một mùa hè, mấy ngày nghỉ Tết và vài dịp lễ là mùa làm ăn của ngành du lịch. Trong khi du khách có 52 dịp cuối tuần, 365 ngày để du lịch và làm việc. Làm gì để tăng sức hút các mùa du lịch, vượt qua mùa vụ để lên chuyên nghiệp? Câu hỏi cũ vẫn chờ lời đáp mới.

ĐBSCL: Tăng cường kết nối với các tỉnh Tây Bắc thông qua các sản phẩm du lịch

Mới đây, Hội nghị Xúc tiến, Quảng bá Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với các tỉnh Tây Bắc đã được tổ chức nhằm khai thác và phát huy những tiềm năng, lợi thế để du lịch của hai vùng phát triển nhanh và bền vững.

Tăng cường liên kết du lịch ĐBSCL và các tỉnh Tây Bắc

Ngày 21/9, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cùng ngành du lịch các tỉnh ĐBSCL tổ chức Hội nghị Xúc tiến, quảng bá du lịch ĐBSCL với các tỉnh vùng Tây Bắc tại Lào Cai.

Xúc tiến, quảng bá du lịch Đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh Tây Bắc

Hội nghị Xúc tiến, quảng bá du lịch ĐBSCL với các tỉnh Tây Bắc được tổ chức trang trọng tại tỉnh Lào Cai với hơn 200 đại biểu tham dự.

Cần Thơ có hội chợ du lịch quốc tế lớn, chờ đón 20.000 lượt khách

Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam – VITM Cần Thơ 2023 được tổ chức vào đầu tháng 12. Công tác chuẩn bị đang khẩn trương thực hiện cho sự kiện lớn, đón khoảng 20.000-30.000 lượt khách.

Du lịch ĐBSCL dịp Quốc khánh 2.9 bị ảnh hưởng vì mưa bão

Ông Trần Việt Phường, Chủ tịch Hiệp hội du lịch ĐBSCL cho rằng, dịp Quốc khánh năm nay do ảnh hưởng cơn bão số 3, khách du lịch ĐBSCL sụt giảm so với trước đây.

Miền Tây - tình đất, tình người

Thông tin mới đây cho rằng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những điểm đến hấp dẫn nhất thế giới đã phần nào khẳng định được lợi thế phát triển du lịch của ĐBSCL. Đến đây, du khách có thể trải nghiệm nhiều loại hình du lịch, hòa mình với thiên nhiên sông nước…

Tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại Sóc Trăng

Ngày 26/8, Báophối hợp cùng TAND tỉnh Sóc Trăng tổ chức trao tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Thạnh Trị và huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng.

Xây dựng Bạc Liêu thành trung tâm du lịch của vùng

Được sự quan tâm chỉ đạo một cách đồng bộ và quyết liệt của chính quyền địa phương, ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu những năm gần đây đã có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từng bước khẳng định vai trò là một trong 05 trụ cột phát triển kinh tế - xã hội và trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, tiến tới trở thành một trong những trung tâm du lịch của khu vực ĐBSCL thời gian tới.

Ngành Du lịch đồng bằng sông Cửu Long xúc tiến, liên kết với các địa phương khu vực miền Trung

Chiều nay (18/8) tại Đà Nẵng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Trà Vinh phối hợp Hiệp hội Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tổ chức Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch các tỉnh, thành ĐBSCL với các tỉnh, thành miền Trung.

Liên kết phát triển du lịch giữa ĐBSCL và các tỉnh miền Trung

Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh, thành miền Trung kết thúc bằng biên bản ghi nhớ cùng liên kết phát triển.

Đồng bằng sông Cửu Long xúc tiến du lịch tại miền Trung

Ngành Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và miền Trung cam kết hợp tác, phát triển lâu dài nhằm khai thác tối đa tiềm năng du lịch của 2 khu vực.

Thời điểm vàng để định vị hạt gạo

Giá gạo trên thị trường thế giới liên tiếp lập đỉnh. Giá gạo trong nước cũng tăng mạnh. Nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, đây là thời cơ 'vàng' để định vị cho hạt gạo Việt. Nếu tận dụng hiệu quả, không những mở rộng được thị phần gạo của Việt Nam trên các thị trường mà còn tạo đà tăng trưởng xuất khẩu lúa gạo; giúp nông dân làm giàu từ hạt gạo.

Đẩy mạnh hơn nữa liên kết du lịch Thanh Hóa với các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Du lịch Thanh Hóa trong những năm gần đây liên tục đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Song thẳng thắn nhìn nhận du lịch Thanh Hóa phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Mặc dù lượt khách du lịch đến Thanh Hóa tương đối lớn nhưng chủ yếu là khách du lịch nội địa, tập trung chủ yếu vào mùa hè. Đặc biệt, việc kết nối tour, tuyến và khai thác các điểm đến mới chưa thật sự phong phú, hấp dẫn… là những vấn đề được các đại biểu đặt ra tại hội nghị.

Đồng bằng sông Cửu Long: Du khách quốc tế tăng 636% so với cùng kỳ năm 2022

Ngày 19/7, Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Hiệp hội Du lịch ĐBSCL lần thứ IV, nhiệm kỳ 2022-2027. Theo báo cáo Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, trong 06 tháng đầu năm 2023, khu vực ĐBSCL đón 26.908.675 lượt khách, tăng 33,46% so với cùng kỳ năm 2022, trong đó khách quốc tế tăng mạnh nhất với 955.463 lượt, tăng 636% so với cùng kỳ năm 2022. Tổng doanh thu du lịch vùng ĐBSCL ước đạt hơn 26.215 tỷ đồng, tăng 77,99% so với cùng kỳ năm 2022.

'Cứu' chợ nổi Cái Răng

Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch TP Cần Thơ vừa tổ chức diễu hành tàu du lịch từ bến Ninh Kiều đến chợ nổi Cái Răng. Với chủ đề Tìm về di sản và vớt rác trên sông nhằm chung tay bảo về môi trường, đây là một trong những hoạt động trong khuôn khổ Ngày hội Du lịch Văn hóa chợ nổi Cái Răng - sự kiện thường niên của TP Cần Thơ để giới thiệu, quảng bá hình ảnh văn hóa chợ nổi Cái Răng cùng các sản phẩm du lịch đến với du khách.

Đồng bằng sông Cửu Long: Công nhận thêm 2 điểm du lịch tiêu biểu

Ngày 10/7, tại Hội nghị sơ kết Chương trình hợp tác, liên kết phát triển du lịch 6 tháng đầu năm và triển khai công tác 6 tháng cuối năm Cụm phía Đông Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Hiệp hội Du lịch ĐBSCL đã công bố và trao Quyết định công nhận thêm 2 Điểm du lịch tiêu biểu ĐBSCL là Di tích danh thắng Ao Bà Om và Điểm du lịch sinh thái Huỳnh Kha.

Cụm phía Đông ĐBSCL hướng tới hợp tác, liên kết phát triển du lịch chung, đặc trưng vùng

Chiều nay (10/7) tại thành phố Trà Vinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Trà Vinh (Cụm trưởng năm 2023) chủ trì hội nghị sơ kết chương trình hợp tác, liên kết phát triển du lịch Cụm phía Đông đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) 06 tháng đầu năm 2023, triển khai kế hoạch từ nay đến cuối năm 2023.

Nếu ngành hàng không chịu dựng bảng về 'thành tích ngược'

'Delay airlines' hay 'Sorry airlines' là thương hiệu hài hước mà hành khách dành cho các hãng hàng không thường xuyên trễ giờ, hủy chuyến. Các chuyến bay 'giờ dây thun' này không chỉ gây khó chịu cho khách hàng mà còn làm thiệt hại vật chất, ảnh hưởng uy tín của họ với đối tác làm ăn và nhìn rộng hơn là làm xấu thương hiệu hàng không Việt Nam.

Xây dựng Bạc Liêu trở thành trung tâm ngành công nghiệp tôm

Tuy tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động nhưng Bạc Liêu vẫn đạt được nhiều kết quả ấn tượng trong những tháng đầu năm 2023.

Con hát mẹ khen hay...

Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản; cũng là nơi dọc ngang kênh rạch, sông nước, lợi thế phát triển du lịch. Nhưng tới nay, điều đó vẫn chỉ dừng lại ở mức 'tiềm năng'. Vì sao vậy?