Một trong những điểm nhấn nổi bật trong 'bức tranh' xuất khẩu nông lâm thủy sản từ đầu năm đến nay là kết quả xuất khẩu đồ gỗ và các sản phẩm từ gỗ. Đây là 1 trong 6 mặt hàng có thặng dư thương mại đạt trên 1 tỷ USD và hứa hẹn sẽ lập kỷ lục mới xuất khẩu trên 16 tỷ USD trong năm 2024.
Xuất khẩu gỗ tiếp tục tăng trưởng ấn tượng, góp phần quan trọng vào kết quả chung của toàn ngành nông nghiệp. Song việc thực hiện mục tiêu xuất khẩu cũng đang phải đối diện với nhiều thách thức, đặc biệt là nguy cơ thiếu nguyên liệu cho xuất khẩu.
Thị trường khó đoán định và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể là nguyên nhân khiến xuất khẩu gỗ và lâm sản không về đích 17,5 tỷ USD như kỳ vọng.
Ngày 14/10/2024, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm 'Chiến lược tiếp cận thị trường và xây dựng thương hiệu tại thị trường Vương quốc Anh'.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, mức tăng trưởng cao trong quý III đã đưa GDP 9 tháng năm 2024 ước tăng 6,82% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,2%, đóng góp 5,37% vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,19%, đóng góp 46,22%; khu vực dịch vụ tăng 6,95%, đóng góp 48,41%.
Tính đến hết tháng 9 năm 2024, xuất khẩu gỗ và các loại lâm sản ngoài gỗ mang về khoảng 12,15 tỷ USD, tăng trưởng 17,2% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, khó khăn về thị trường và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể làm cho xuất khẩu gỗ và lâm sản trong những tháng cuối năm không như kỳ vọng và nguồn cung ứng nguyên liệu cho một số sản phẩm gỗ xuất khẩu trong những năm tới giảm sút.
Tôi biết anh Huỳnh Quang Thanh, Giám đốc Công ty TNHH Hiệp Long (TP.Thuận An), từ lúc mới vào làm báo. Anh nói chuyện chậm rãi nhưng ẩn chứa trong anh là sự quyết liệt, quyết đoán của người làm kinh doanh. Điều này được minh chứng là anh đã xây dựng thành công thương hiệu HITEAK tại Hoa Kỳ.
Bài 2: Tạo đột phá từ các hướng liên kết
Thống kê đến quý IV năm 2023, hầu hết các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy có sự cải thiện. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho biết việc kinh doanh thực tế vẫn còn 'khắc nghiệt'.
Xu thế tiêu dùng hiện nay là vừa đáp ứng nhu cầu dân sinh, vừa góp phần bảo vệ môi trường. Đây là một áp lực lớn với ngành gỗ, đòi hỏi các sản phẩm tiêu dùng phải đáp ứng tiêu chí an toàn cho môi trường cũng như nhu cầu của người dân.
Gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam được xuất khẩu đến 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vốn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến và lựa chọn.
Cùng với những khó khăn chung, ngành gỗ đang phải đối diện với những thách thức ngày càng gia tăng từ các thị trường nhập khẩu. Doanh nghiệp ngành gỗ Việt Nam hiện xuất khẩu sang 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, do vậy cần tuân thủ yêu cầu tại các thị trường này với các điều kiện ngày càng cao và khắt khe. Cụ thể như tuân thủ quy định của EU về chống phá rừng cũng như trách nhiệm giải trình ngành gỗ để thực hiện tốt Hiệp định VPA/FLEGT .
Chiều 16-10, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh tổ chức hội thảo tham vấn dự thảo Đề án 'Xây dựng Tuyên Quang trở thành Khu lâm ngiệp ứng dụng công nghệ và trung tâm sản xuất và chế biến gỗ'.
Thuế giá trị gia tăng (VTA) là khoản tiền doanh nghiệp tạm đóng cho nhà nước sau đó sẽ được hoàn lại. Đây được xem như 1 khoản tiền để dành của doanh nghiệp. Thời điểm khó khăn hiện nay, một trong những điều mà cộng đồng doanh nghiệp mong đợi là những 'ách tắc' về việc hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) cần phải được giải quyết nhanh chóng để lưu thông nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Kim ngạch xuất khẩu tháng 8 tăng 7,7% so với tháng trước đó và kỳ vọng tích cực hơn trong mùa mua sắm cuối năm. Bức tranh kinh doanh của nhiều doanh nghiệp theo đó bớt u ám.
Bức tranh xuất khẩu gỗ đang khá ảm đạm khi doanh nghiệp thiếu đơn hàng, thiếu vốn, phải thu hẹp sản xuất. Doanh nghiệp đang phải nỗ lực vượt qua khó khăn để chuẩn bị nguồn lực cho giai đoạn phục hồi sắp tới.
Công tác xúc tiến thương mại ngành gỗ cần được triển khai ở cả cấp quốc gia, hiệp hội và doanh nghiệp để vực dậy xuất khẩu ngành hàng này.
Chiều tối 3/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo Hội nghị đẩy mạnh triển khai công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước 6 tháng cuối năm 2023 do Bộ Ngoại giao tổ chức.
Đơn hàng giảm tới 40-70%, bị chậm hoàn thuế giá trị gia tăng khiến doanh nghiệp (DN) khó chồng khó. Nhiều doanh nghiệp (DN) ở các ngành như gỗ, dăm gỗ, dệt may, thủy sản nỗ lực tìm kiếm đơn hàng, tận dụng mọi cơ hội để cố gắng qua giai đoạn khó khăn.
Gần một năm trở lại đây, do tình hình đơn hàng liên tiếp sụt giảm, các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn các tỉnh miền Trung rơi vào tình trạng khó khăn...
Từ cuối năm 2022 đến đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam đã xuất hiện những dấu hiệu đáng quan ngại. Bình quân 2 tháng đầu năm, số doanh nghiệp rời thị trường lên tới 25.700 doanh nghiệp. Cách nào để doanh nghiệp vượt khó lấy đà phục hồi phát triển là vấn đề được chuyên gia kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp quan tâm đi tìm lời giải…
Với tình hình đơn hàng vẫn sụt giảm, giới doanh nghiệp gỗ phải linh hoạt tìm kiếm thị trường khác thay thế và đầu tư phát triển sản phẩm.
Năm 2023, tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu xuất khẩu tăng 9% so với năm 2022. Dù kinh tế thế giới đang có nhiều khó khăn, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tiếp tục chững lại, nhưng với lợi thế năng động, thị trường đa dạng, nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đã ký kết đơn hàng đến giữa năm, tạo đà xuất khẩu ngay từ quý 1-2023.
Lãnh đạo 5 hiệp hội trong ngành chế biến gỗ của Việt Nam, gồm Viforest (Hiệp hội Gỗ Việt Nam), Hawa (Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.Hồ Chí Minh), Bifa (Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương), Dowa (Hiệp hội Gỗ và Thủ công mỹ nghệ Đồng Nai), FPA Bình Định (Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Bình Định) đã cùng công bố một hợp tác đặc biệt nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cho ngành gỗ Việt Nam.
5 hiệp hội vừa bắt tay hợp tác tạo sức mạnh chung nhằm quảng bá, xúc tiến thương mại, tiến tới nâng cao vị thế xuất khẩu gỗ Việt trên bản đồ thế giới.
Thời gian gần đây, ở 'thủ phủ' KCN Bình Dương, nhiều lao động nộp hồ sơ cho các doanh nghiệp nhưng không tìm được công việc phù hợp, không ít người đã khó khăn càng thêm túng thiếu khi nhiều tháng không có việc làm.
Nửa đầu tháng 8, giá trị xuất khẩu hàng hóa đạt đơn 15 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu từ đầu năm đến nay đạt hơn 232 tỷ USD, tạo nền tảng hoàn thành mục tiêu xuất khẩu cả năm 2022. Song, tình hình lạm phát ở các thị trường chính như châu Âu, Hoa Kỳ dự báo sẽ gây khó khăn cho nhiều ngành xuất khẩu chủ lực trong những tháng cuối năm.
Nhằm thúc đẩy giao thương gỗ giữa Việt Nam và Trung Quốc và sớm ngăn chặn một số hiểu lầm về thuế, nguồn gốc, xuất xứ, các hiệp hội gỗ Việt Nam và Trung Quốc đã thiết lập kênh thông tin giao thương.
Bộ Công Thương cho biết, dù tiếp tục phải đối mặt nhiều khó khăn, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ đầu năm đến nay đã có sự phục hồi mạnh mẽ ước tính đạt 176,3 tỷ USD, tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Dù có nhiều tin vui nhưng các doanh nghiệp lại đứng trước nhiều nỗi lo mới.
Hiện nay, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang còn nhiều dư địa để đẩy mạnh. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu xuất khẩu năm 2022, việc chủ động nguồn gỗ nguyên liệu đầu vào có vai trò 'sống còn' cho hoạt động của doanh nghiệp chế biến xuất khẩu. Sự kéo dài của đại dịch đòi hỏi các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý cần có phương thức tiếp cận mới về tạo nguồn nguyên liệu đầu vào bền vững dựa trên nguồn gỗ rừng trồng tại Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Tài chính, đoàn công tác gồm nhiều đơn vị của Bộ do Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Lưu Mạnh Tưởng vừa có buổi đối thoại với các doanh nghiệp (DN), Hiệp hội DN và cơ quan liên quan để xác định rõ quy trình sản xuất, chế biến sản phẩm, quy cách sử dụng để quyết định áp dụng mã HS phù hợp với nhóm các mặt hàng gỗ cao su xuất khẩu dạng tấm.
Tham gia AFTA là những bước đi đầu tiên Việt Nam thực hiện chiến lược đối ngoại trên cơ sở đa phương hóa và đa dạng hóa các mối quan hệ với đối tác.
Một trong những cách nhanh nhất để đầu tư vào một quốc gia là mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (DN) để tận dụng những lợi thế, cơ sở vật chất, nhân lực sẵn có. Thay vì mất nhiều thời gian và thủ tục đăng ký mới, vài năm trở lại đây, nhiều nhà đầu tư ngoại 'chuộng' cách đầu tư qua góp vốn, mua cổ phần.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ khu vực miền Trung đang tích cực thay đổi nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Châu Âu (EVFTA) để tận dụng hiệu quả các ưu đãi khi hiệp định được thông qua và thực thi.
Nhờ nhanh nhạy chuyển đổi sang làm những sản phẩm cốt lõi, đa dạng hóa thị trường… mà hiện nay nhiều doanh nghiệp làm không hết đơn hàng.
Nhiều doanh nghiệp gỗ đã đóng cửa vì không nhận được đơn hàng nào trong tháng 4, thậm chí một số phải bán nhà máy vì lỗ lã.
Tập đoàn Dệt may, Hiệp hội Gỗ Việt Nam kiến nghị nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy ngành trong đó nhấn mạnh vấn đề quy hoạch.
Theo Bộ NN-PTNT, nhờ tận dụng tốt các hiệp định thương mại, 10 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang Hoa Kỳ (một trong 4 thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam) tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ năm 2018, với giá trị xuất khẩu đạt 4,2 tỷ USD, tăng tới 34,5%.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) lũy kế xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 11 tháng đầu năm 2019 ước đạt 9,64 tỷ USD, tăng 19,5% so với cùng kỳ năm 2018.