Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần qua khiến thị trường trầm lắng. Đóng cửa tuần, chỉ số MXV-Index rơi 1,35% xuống 2.163 điểm.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch vừa qua (28/10 - 3/11).
Các nhà sản xuất thép châu Âu đã kêu gọi các nhà chức trách giải quyết tình trạng xuất khẩu thép của Trung Quốc tăng đột biến khiến giá thép tại châu Âu giảm xuống dưới giá thành sản xuất.
Sản xuất thép của Việt Nam hiện đứng vị trí thứ 13 thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN, tuy nhiên thép Việt Nam cũng là mặt hàng bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ nhiều quốc gia.
Giai đoạn điều tra bán phá giá từ ngày 01/4/2023 đến ngày 31/3/2024; giai đoạn điều tra thiệt hại từ ngày 01/01/2021 đến ngày 31/3/2024...
EC vừa thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam.
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương cho biết, ngày 8/8/2024, Ủy ban châu Âu (EC) đã bàn hành Thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam, nhập khẩu vào Liên minh châu Âu (EU).
Mặt hàng thép của Việt Nam hiện bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại từ rất nhiều quốc gia.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa ban hành Thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ 4 quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Ủy ban châu Âu (EC) vừa khởi động quá trình điều tra về cáo buộc bán phá giá đối với thép cán nóng nhập khẩu từ Việt Nam và một số nước khác.
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), DN bị điều tra nghiên cứu kỹ các thông tin tài liệu gửi kèm, hợp tác toàn diện với EC để cung cấp các thông tin, tài liệu theo đúng thể thức và thời hạn quy định.
Ủy ban châu Âu (EC) mới ban hành Thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản và Việt Nam, nhập khẩu vào EU.
Sau hơn một tháng nhận Hồ sơ yêu cầu, Ủy ban châu Âu (EC) vừa ra thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ai Cập, Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam.
Quyết định tăng thuế lên tới 38% của Liên minh châu Âu (EU) đối với các hãng sản xuất xe điện của Trung Quốc bắt đầu từ ngày 4-7 tới đang vấp phải những chỉ trích gay gắt từ phía Bắc Kinh.
Tiêu thụ và xuất khẩu của các doanh nghiệp thép trong nước sụt giảm, trong khi lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam vẫn ở mức cao.
Quốc gia sản xuất thép nhiều nhất trên thế giới là Trung Quốc đang gia tăng xuất khẩu thép ra bên ngoài khi tiêu thụ trong nước suy yếu. Động thái này khiến ngành thép của nhiều nước bị lép vế ngay tại chính sân nhà…
Ủy ban châu Âu (EC) có thể áp dụng thuế chống bán phá giá (AD) đối với thép cuộn nhập khẩu từ Trung Quốc nếu phát hiện hàng nhập khẩu đó đang bị bán phá giá và gây thiệt hại cho ngành công nghiệp địa phương.
Tháng 4 vừa qua, nhập khẩu thép cán nóng (HRC) vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, trong đó thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm 71%.
Hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) dự kiến sẽ hưởng lợi trực tiếp khi nhu cầu thép tại EU và Mỹ dự báo hồi phục tích cực trong năm nay.
Tiêu thụ thép trong nước năm nay dự báo tăng 8%, cùng với đó là giá thép dự kiến tăng từ 6-7%, qua đó, mở ra chu kỳ tăng trưởng mới đối với ngành thép bắt đầu từ năm nay.
Liên minh châu Âu (EU) đã là nơi đầu tiên trên thế giới áp thuế đối với lượng khí thải từ các hoạt động nhập khẩu sử dụng nhiều carbon, bắt đầu từ xi-măng, sắt, thép, nhôm, phân bón, điện và hydro. Thuế có hiệu lực vào năm 2026, nhưng quá trình chuyển đổi đã được tiến hành
Yếu tố tích cực từ giá thép thế giới và thị trường bất động sản phục hồi từ giữa năm 2024 thúc đẩy giá thép nội địa. Nhờ đó, giá thép xây dựng vào năm 2024 dự kiến phục hồi lên mức 15 triệu VND/tấn, tăng 8% so với cùng kỳ...
Liên minh châu Âu (EU) đang xây dựng một thỏa thuận tạm thời với Mỹ nhằm áp thuế mới đối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc và các nước khác bị nghi ngờ được trợ cấp bất công. Nếu nhất trí thỏa thuận này, EU sẽ tránh được nguy cơ Mỹ tái áp thuế thép và nhôm có từ thời Tổng thống Donald Trump vào đầu năm tới.
EC cho rằng, sau khi hàng hóa từ Indonesia bị áp dụng biện pháp phòng vệ, đã có sự thay đổi dòng chảy thương mại, chuyển tải hàng hóa từ Indonesia sang Việt Nam, sau đó xuất khẩu sang EU.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Ủy ban châu Âu (EC) ban hành thông báo khởi xướng hai vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội của Việt Nam, Đài Loan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết mới nhận được thông tin về việc Ủy ban châu Âu (EC) ban hành Thông báo khởi xướng hai vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội của Việt Nam, Đài Loan (Trung Quốc) và Thổ Nhĩ Kỳ.
Liên minh châu Âu (EU) khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Cục vừa nhận được thông tin về việc Ủy ban châu Âu (EC) ban hành Thông báo khởi xướng hai vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá (CBPG) và chống trợ cấp (CTC) đối với sản phẩm thép không gỉ cán nguội của Việt Nam, Đài Loan – Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.
Đà tăng của giá sắt thép thế giới đang chững lại sau khi phục hồi tích cực trong nửa đầu tháng 6. Các nền kinh tế tiêu thụ sắt thép lớn vẫn đối diện với nhiều khó khăn về mặt tiêu thụ. Trong thách thức chung, ngành sắt thép Việt Nam vẫn đang không ngừng nỗ lực ngược dòng.
Các nước châu Á và châu Âu đang tăng tốc sản xuất thép xanh bằng cách đầu tư vào lò hồ quang điện kiểu mới thay vì bằng lò than cốc và lò nung truyền thống, vừa giúp khử carbon vừa tăng sản lượng xuất khẩu.
Ngày 4/2, thị trường thép trong nước bình ổn 4 ngày liên tiếp. Còn trên sàn giao dịch Thượng Hải tăng trở lại lên mức 4.037 Nhân dân tệ/tấn.
Liên minh châu Âu (EU) hiện là nhà sản xuất thép lớn thứ hai thế giới, chỉ sau Trung Quốc, trong khi ngành công nghiệp sản xuất thép của khu vực này phụ thuộc lớn vào khí đốt giá rẻ từ Nga...
Hệ thống thương mại khí thải của Liên minh châu Âu gần đây đã chứng kiến mức giá cao kỷ lục. Điều này đã thúc đẩy 2 loại phản ứng: một bên, một số nhà phân tích và quan chức đã hoan nghênh xu hướng này, cho rằng nó sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp khử cacbon nhanh hơn. Mặt khác, một số, bao gồm cả các hiệp hội doanh nghiệp châu Âu, đã cảnh báo rằng giá carbon kỷ lục đang làm tổn hại đến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của họ.
Các mô hình công nghiệp đang phải đối mặt với những yêu cầu thay đổi để đáp ứng thách thức của phát triển bền vững, trong đó ngành thép đang chứng kiến những tiến bộ đáng kể.